Giãn tĩnh mạch có tập gym được không? 5 nguyên tắc cần lưu ý

Bên cạnh việc điều trị theo đơn, xây dựng chế độ ăn uống phù hợp, điều trị bằng công nghệ y khoa thì vấn đề tập luyện cũng rất quan trọng với quá trình điều trị suy giãn tĩnh mạch. Vậy người giãn tĩnh mạch có tập gym được không? Tham khảo trong bài viết dưới đây được chia sẻ bởi Bs Nguyễn Ngọc Thành – Tĩnh Mạch An Viên để có câu trả lời.

Chuyên gia giải đáp giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Trả lời về vấn đề giãn tĩnh mạch có tập gym được không? Các chuyên gia đưa ra luận điểm rằng: 

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Chuyên gia giải đáp giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Từ xưa đến nay việc hoạt động thể chất là vấn đề luôn được chú trọng trong việc nâng cao sức khỏe. Với suy giãn tĩnh mạch cũng vậy, tập thể dục được xem là hoạt động cực kỳ có lợi cho bệnh nhân và cần được diễn ra mỗi ngày.

Một chế độ tập luyện phù hợp chính là phương pháp hữu hiệu để tăng cường sức khỏe tổng thể. Đặc biệt, riêng vùng chân, cách duy trì tập luyện đúng cách sẽ giúp tăng cường sức mạnh của hệ thống cơ bắp chân, tăng cường sự linh hoạt cho tĩnh mạch, thúc đầy máu tuần hoá và nhờ vậy mà áp lực lên các tĩnh mạch chi dưới được giảm bớt.

Các chuyên gia còn nhấn mạnh thêm, việc tập thể dục còn khắc phục tình trạng ứ đọng máu. Thông qua điều này mà các triệu chứng: sưng nhức, phù nề, nặng mỏi, chuột rút chân ở người suy giãn tĩnh mạch được giảm bớt. Điều này hạn chế quá trình hình thành các cục máu đông và giảm thiểu nguy cơ viêm loét ở da.

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Quay trở lại với vấn đề: Giãn tĩnh mạch có tập gym được không? Hay suy giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Câu trả lời là CÓ THỂ. Bởi bản chất sử dụng các động tác trong bộ môn tập gym chính là một hình thức vận động thể chất với đa dạng các bài tập được xây dựng một cách khoa học dựa trên sức khoẻ và mục tiêu của người tập. Và trong các bài tập gym có những bài tập hoàn toàn có thể sử dụng phù hợp với sức khỏe của người suy giãn tĩnh mạch. 

Tóm lại người suy giãn tĩnh mạch có thể tập gym. Tuy nhiên khi tập gym với người suy giãn tĩnh mạch cần lựa chọn các bài tập phù hợp với tình trạng hiện tại của cơ thể. Để đảm bảo an toàn người bệnh cần sử dụng các động tác nhẹ nhàng và tránh các bài tập nặng nề tác động lên chân. 

Bên cạnh đó đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ và cần có huấn luyện viên chuyên nghiệp tư vấn bài tập và xây dựng thời khóa biểu phù hợp với tình trạng của căn bệnh.

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch có tập gym được không và các bài tập cần tránh xa

Lưu ý: Các chuyên gia cảnh báo rằng người bị suy giãn tĩnh mạch nặng khi có xuất hiện cục máu động, viêm loét… Cần tuyệt đối không được sử dụng bộ môn gym để luyện tập. Thay vào đó đi bộ, đạp xe là các bài tập hữu hiệu và an toàn trong trường hợp này.

5 nguyên tắc cần lưu ý khi người suy giãn tĩnh mạch tập gym

Giãn tĩnh mạch có tập gym được không và cần lưu ý gì khi tập gym. Như đã chia sẻ ở phần trên vì người giãn tĩnh mạch hoàn toàn có thể tập gym. 

Tuy nhiên nếu sử dụng việc tập sai cách có thể gặp phải những rủi ro nguy hại đến sức khoẻ đôi chân. Thậm chí có thể làm bệnh trở lên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là một số nguyên tắc vàng cần lưu ý khi người suy giãn tĩnh mạch tập gym:

  • Thời gian tập luyện: Khi mới bắt đầu tập gym bạn chỉ nên tập luyện không quá 15 phút với cường độ nhẹ nhàng. Sau đó có thể tăng lên 30 phút với người tập luyện thường xuyên nhưng vẫn giữ cường độ ở mức nhẹ nhàng.
giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch có tập gym được không và 5 nguyên tắc cần lưu ý
  • Cường độ tập gym: Tăng dần cường độ sau thời gian bắt đầu luyện tập. Tuy nhiên với người suy giãn tĩnh mạch không nên tập tới cường độ luyện tập mạnh vì sẽ khiến chân thêm đau nhức, sưng phù, tê bì…
  • Cần khắt khe trong việc chọn bài tập: Người bị suy giãn tĩnh mạch cần ưu tiên sử dụng những động tác nâng cao chân và động tác cử động nhẹ nhàng, tránh xa các động tác nặng nên gây áp lực lên chân.
  • Tần suất tập luyện: Mức độ luyện tập có thể tăng dần từ 2 lần/ tuần sau đó tăng lên 4 lần/ tuần. 
  • Không gian tập: Chọn tập ở địa hình bằng phẳng, có thể là ở ngoài trời hoặc trong nhà. Tránh tập ở nơi có địa hình gồ ghề.

Có thể bạn quan tâm>>> Giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không

4 bộ môn thể thao “dành riêng” cho người suy giãn tĩnh mạch

Bên cạnh vấn đề giãn tĩnh mạch có tập gym được không hay suy giãn tĩnh mạch có tập gym được không thì giãn tĩnh mạch nên tập môn thể thao nào cũng là chủ đề được nhiều người quan tâm. Với người suy giãn tĩnh mạch có thể chọn lựa các bộ môn sau đây vừa đảm bảo an toàn mà vừa đem lại hiệu quả cao trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh.

Bơi lội – Bộ môn ưu tiên cho người giãn tĩnh mạch

Ngoài việc giãn tĩnh mạch có tập gym được không thì bơi lội chính là một trong những môn thể thao hoàn hảo nhất, hữu ích cho người suy giãn tĩnh mạch. Bởi khi cơ thể ở dưới nước, lực nâng của nước sẽ làm giảm áp lực lên chân do sức nặng của cơ thể mang lại.

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Ngoài ra, khi cơ thể bơi các động tác chân đạp nước để đưa cơ thể bơi sẽ tạo hiệu quả lớn trong vấn đề thúc đẩy tuần hoàn. Điều này có thể xoa dịu các triệu chứng khó chịu của suy giãn tĩnh mạch như sưng, đau nhức, tê bì chân. 

Các chuyên gia cũng khuyến cáo cho rằng người bị gãy tĩnh mạch nên tập bơi khoảng 20-25 phút/ ngày và duy trì đều đặn để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Yoga – Bộ môn không thể thiếu với người giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch có tập yoga được không. Câu trả lời đương nhiên là có. Việc tập yoga chính là các động tác kéo co giãn giúp tăng cường lưu thông máu từ chân về tim, cải thiện các tình trạng bệnh lý khí đẩy lùi các triệu chứng đau nhức, tê bì, phù nề chân… Đây cũng là câu trả lời cho vấn đề giãn tĩnh mạch có tập yoga được không mà nhiều người quan tâm.

Đi bộ – Lựa chọn hàng đầu cho người giãn tĩnh mạch

Có rất nhiều người lo lắng việc đi bộ có thể gia tăng áp lực lên tĩnh mạch. Tuy nhiên thực tế đã chứng minh đi bộ là bộ môn cực kỳ hữu ích với người giãn tĩnh mạch.

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Việc đi bộ sẽ giúp tăng cường và cải thiện độ linh hoạt, đàn hồi của tĩnh mạch. Bên cạnh đó khi di chuyển cũng là lúc đám máu dưới chân được tác động thúc đẩy dòng máu từ dưới chân trôi về tim thay vì đứng yên một chỗ.

Đạp xe – Bộ môn hỗ trợ giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch

Đạp xe là bộ môn được quan tâm ngoài vấn đề giãn tĩnh mạch có tập gym được không. Đạp xe là lựa chọn cực tốt cho người giãn tĩnh mạch nhờ khả năng tăng tập chung vận động vùng chân và cường sức bền bền bỉ cho tĩnh mạch.

Việc đôi chân vẫn được vận động trong tư thế đạp xe không chỉ hỗ trợ máu lưu thông mà còn giảm áp lực lên đôi chân do không phải gánh chịu trọng tải của cơ thể.

Xem thêm>>> Giãn tĩnh mạch nên tập thể dục như thế nào

Hỏi thêm: Giãn tĩnh mạch thừng tinh có nên tập gym?

Ngoài vấn đề giãn tĩnh mạch có tập gym được không thì việc bị giãn tĩnh mạch thừng tinh có tập gym được hay không cũng là tình trạng nhiều người thắc mắc.

Hiện nay, tình trạng nam giới mắc suy giãn tĩnh mạch thừng tinh rất phổ biến và gây ảnh hưởng nhiều đến chức năng sinh sản của tinh hoàn. Mặc dù, hiện nay bệnh lý này có thể khắc phục và điều trị dứt điểm bằng các phương pháp y khoa nhưng có rất nhiều người vẫn băn khoăn không biết giãn tĩnh mạch thừng tinh có nên tập thể dục không.

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch thừng tinh và giãn tĩnh mạch có tập gym được không?

Ts, Bs Thành – Tĩnh Mạch An Viên cho rằng: Khi bị suy giãn tĩnh mạch thừng tinh, cần đặc biệt chú ý đến việc vận động mạnh. Vì điều này có thể gây áp lực trực tiếp làm khiến tĩnh mạch thừng tinh liên tục bị giãn ra, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng về sau. 

Do vậy các bộ môn như gym, đá bóng, bóng rổ… là những bộ môn cần loại khỏi danh sách luyện tập vì sức nặng của chúng tác động lên chân khá nhiều.

Hỏi thêm: Giãn tĩnh mạch có nhảy dây được không?

Vấn đề nhảy dây khi bị giãn tĩnh mạch cũng được quan tâm không kém vấn đề giãn tĩnh mạch có tập gym được không. Mặc dù nhảy dây là bộ môn mang lại nhiều lợi ích đến sức khỏe trong vấn đề giảm cân nhanh. 

Tuy nhiên, trong quá trình nhảy dây cần rất nhiều sức lực, khi vừa chịu sức ép của trọng lượng cơ thể vừa liên tục thực hiện các động tác nhảy dây. Điều này khiến áp lực dồn lên đôi chân làm cho tình trạng suy giãn tĩnh mạch ngày càng nặng nề hơn. 

Vì vậy khi bị giãn tĩnh mạch bạn không nên nhảy dây. Đặc biệt là ở tình trạng ở loét, có khối máu đông càng phải tránh xa bộ môn này.

Hỏi thêm: Bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không?

Song song với giãn tĩnh mạch có tập gym được không thì việc tập aerobic cũng được nhiều người băn khoăn. Khi tập aerobic sẽ tạo nên những áp lực mạnh, chúng có thể tạo áp lực lên chân và cơ bắp, gây ra sự căng thẳng mạnh.

giãn tĩnh mạch có tập gym được không
Giãn tĩnh mạch có tập gym được không? Tập aerobic được không?

Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ có thể làm tăng sự giãn nở của tĩnh mạch và làm suy yếu các van tĩnh mạch gây nên tình trạng đau nhức, sưng phù, tê bì, viêm loét…

Rõ ràng aerobic cần hạn chế với người giãn tĩnh mạch nhưng không phải tất cả mọi người bị giãn tĩnh mạch không thể tập được bộ môn này. Trường hợp nhẹ vẫn có thể nhảy aerobic bình thường.

Do vậy, để biết được bản thân có phù hợp với bộ môn này hay không người bệnh nên tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ trước và cần tuân thủ các nguyên tắc để đảm bảo an toàn cũng như hạn chế gây áp lực lên chân.

Khi bị giãn tĩnh mạch mà tập aerobic. Bạn nên tập các động tác nhẹ nhàng và tránh các động tác mạnh như động tác nhảy cao, động tác ngồi xổm… Ngoài ra, khi tập bạn cũng nên đeo vớ y khoa để giảm thiểu áp lực lên tĩnh mạch.

Trên đây là chia sẻ về vấn đề giãn tĩnh mạch có tập gym được không? Để được tư vấn thêm thông tin về bệnh lý hoặc đặt lịch thăm khám MIỄN PHÍ từ các chuyên gia, bác sĩ đầu ngành tại An Viên. Hãy liên qua trực tiếp qua hotline 092.462.5678 để được hỗ trợ.

CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN