Thiếu canxi có bị tê tay chân không? Là câu hỏi có rất nhiều người băn khoăn hiện nay. Thực tế việc thiếu canxi làm xuất hiện hiện tượng tê tay chân là hoàn toàn có. Nhưng làm sao có thể biết được tình trạng này là thiếu canxi gây nên chứ không phải là một nguyên nhân khác. Các bác sĩ tại An Viên sẽ là người giải đáp cho bạn vấn đề này trong nội dung dưới đây.
Contents
Thiếu canxi có bị tê tay chân không?
Thiếu canxi có bị tê tay chân không? Câu trả lời là có. Canxi có vai trò vô cùng quan trọng với cơ thể, canxi giúp xương trở lên chắc khỏe hơn và phòng ngừa những bệnh về xương cực kỳ hiệu quả.

Ngoài vấn đề hỗ trợ xương khớp, canxi còn là một khoáng chất vô cùng cần thiết cho các hoạt động của hệ thống tim mạch.
Khi thiếu canxi cơ thể không chỉ bị tê tay chân mà còn phải đối diện với hàng loạt các biến chứng khó lường như thần kinh không ổn định, đau đầu, chóng mặt, trí nhớ kém… Thậm trí thiếu canxi có gây khó thở.
Cách xác định cơ thể bị tê tay chân do thiếu canxi?
Bạn có thể xác định cơ thể thiếu canxi có bị tê tay chân không qua dấu hiệu sau. Triệu chứng đầu tiên cảnh báo là tay chân bị tê bì. Sau đó là sự xuất hiện của hàng loạt các triệu chứng khác như kim châm, đau đầu, các cơn chuột rút làm buốt dọc cả dọc cánh tay và khu vực bàn chân, bắp chân.

Tình trạng tê bì nếu như bị kéo dài mà không có biện pháp khắc phục kịp thời sẽ làm phát sinh rất nhiều triệu chứng nguy hiểm. Điển hình như suy nhược thần kinh, suy giãn tĩnh mạch hay quên, đau đầu, chóng mặt, huyết áp bị tăng đột ngột… làm nguy hại tới sức khoẻ.
Khi thiếu hụt canxi sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng thế nào?
Canxi được xem là một khoáng chất rất cần thiết với cơ thể. Nếu cơ thể bị thiếu canxi lâu dài cơ thể sẽ không chỉ đối diện với triệu chừng tê tay chân mà còn phải đối diện với nhiều hệ lụy tiêu cực cho sức khỏe như bị chuột rút, đục thủy tinh thể, loãng xương, khô da….

Khi cơ thể bị thiếu canxi trong thời gian dài mà không có bất kể biện pháp nào khắc phục, nguy cơ cao cơ thể của bạn sẽ phải đối diện với các vấn đề dưới đây.
Chuột rút triền miên
Bị chuột rút khi ngủ là một trong những triệu chứng ban đầu của sự thiếu hụt canxi. Thiếu hụt canxi sẽ gây ra sự co thắt các cơ bắp tay, cơ cổ tay, cơ bắp chân… Nặng hơn chúng còn gây cảm giác tê liệt và ngứa râm ran.
Mất ngủ trầm trọng
Mất ngủ cũng chính là một biến chứng điển hình của việc cơ thể bị thiếu hụt canxi. Khi ngủ, mức canxi sẽ tăng và giảm mạnh hơn khi thức giấc.

Canxi có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất melatonin. Đây là một loại hormone giúp con người ngủ ngon hơn. Vì vậy thiếu canxi thì cơ thể rất khó để có thể ngủ ngon giấc.
Móng tay dễ gây khi bị thiếu canxi
Móng tay khô, giòn và trở lên dễ gãy có thể là dấu hiệu báo động lượng canxi trong máu đang ở mức rất thấp. Bên cạnh đó, việc thiếu canxi còn làm ngứa râm ran, run rẩy, tê bì thường xuyên.
Da trở lên khô
Thiếu canxi có liên quan trực tiếp đến các vấn đề về da. Bởi khi nồng độ canxi trong máu hạ thấp hơn mức quy định sẽ khiến da trở lên bị khô và bong vảy.

Đặc biệt, tình trạng này nếu kéo dài còn gây nên hiện tượng chàm và vảy nến. Do vậy, hãy quan tâm hơn đến dinh dưỡng bạn nhé và bổ sung các thực phẩm có canxi để tránh tình trạng da bị khô.
Răng trở lên yếu
Canxi đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và duy trì sức khỏe của răng. Vì vậy, khi thiếu đi canxi răng cũng không còn được chắc khoẻ và trở lên dễ sâu hơn nếu không được vệ sinh sạch sẽ.
Cơ thể dễ bị bệnh
Từ trước đến nay, canxi đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống bảo vệ và duy trì một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Nhờ vậy mà cơ thể có thể tạo ra hàng rào để chống lại virus và vi khuẩn gây bệnh.

Sự thiếu hụt canxi sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể làm cơ thể dễ bị bệnh, dễ cảm lạnh, hắt hơi, xì mũi…
Có thể bạn chưa biết>>> Cảm giác kiến bò dưới da
Hay bị chóng mặt
Đứng dậy bị chóng mật sau khi ngồi lâu một chỗ chính là biểu hiện của việc cơ thể bị thiếu canxi. Lý giải điều này Ts, Bs Nguyễn Ngọc Thành – Phòng khám An Viên cho biết:
Khi canxi trong đường huyết bị giảm xuống đột ngột, người bị sẽ cảm thấy hoa mắt, chóng mặt và đau đầu. Cảm giác này diễn ra trong vài chục giây sau đó cơ thể sẽ được trở về trạng thái bình thường.

Tuy nhiên nếu chúng tái diễn nhiều lần thì bạn nên thăm khám để có cách khắc phục, tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Hay dễ bị stress
Biểu hiện điển hình của việc thiếu canxi là cơ thể bị suy nhược và năng lực làm việc của hệ thống thần kinh bị suy nhược trầm trọng.
Điều này vô tình khiến tinh thần liên tục đối diện với tình trạng không ổn định, cơ thể liên tục rơi vào trạng thái mất ngủ, ngủ không ngon giấc, dễ bực bội, dễ cáu, đau đầu, tính tình bị thay đổi thất thường.
Loãng xương
Bình thường trong xương có dự trữ canxi để duy trì sự chắc khỏe, dẻo dai. Vì vậy, thiếu canxi có thể dẫn đến loãng xương, làm cho xương bị mỏng, giòn, dễ tổn thương và dễ gãy.

Huyết áp bị tăng cao đột ngột
Huyết áp tăng cao cũng là một trong những triệu chứng mà cơ thể phải đối diện khi thiếu hụt canxi. Bởi vì canxi rất cần thiết cho các hoạt động trao đổi của hệ thống tim mạch. Nó đóng vai trò điều phối việc co thắt các mạch máu, ngăn chặn việc tăng huyết áp.

Nói cách khác, sự phát triển và tăng huyết áp đột ngột chính là hậu quả khôn lường của việc thiếu canxi.
Mẹo chữa tê bì chân tay do thiếu canxi gây nên
Cách duy nhất để khắc phục tình trạng bị tê tay chân do bị thiếu canxi đó là bổ sung canxi cho cơ thể. Bạn có thể bổ sung canxi thông qua các thực phẩm hoặc bổ sung bằng thuốc. Bác sĩ Thành – Phòng khám An Viên khuyến cáo.
Mẹo chữa tê bì chân tay do thiếu canxi thông qua chế độ ăn uống
Bổ sung canxi thông qua chế độ ăn uống là mẹo chữa tê bì chân tay hiệu quả. Bạn có thể bổ sung canxi thông qua các thực phẩm như
- Sữa và các thực phẩm được làm từ sữa
- Hải sản như cá, tôm, cua, ốc…

- Lòng đỏ trứng gà
- Rau có màu xanh thâm như rau chân vịt, rau muống, rau cải thìa, rau mồng tơi, rau cải xoăn…
Lưu ý: Nếu bạn chọn cách bổ sung canxi qua sữa, bạn nên uống sữa trước khi ngủ, vì việc này sẽ làm cơ thể được hấp thụ canxi tốt nhất.
Mẹo chữa tê bì chân tay do thiếu canxi bằng thuốc uống
Do lượng canxi hấp thụ vào cơ thể thông qua đường ăn uống sẽ nhanh chóng bị hao hụt, ngoài ra biện pháp này cũng không phù hợp với cơ địa của một số người có khả năng hấp thụ đồ ăn kém.

Chính vì vậy, thay vì bổ sung canxi bằng thực phẩm còn một các nữa là bạn có thể bổ sung canxi thông qua việc uống thuốc.
Lưu ý:
- Không được phép bổ sung canxi bằng thuốc cho cơ thể một cách tuỳ tiện. Bởi nếu canxi nạp vào cơ thể quá liều lượng cho phép sẽ dễ dàng dẫn đến bệnh sỏi thận, xơ gan…
- Khi uống thuốc bổ sung canxi bạn không nên kết hợp dùng chung với sắt, kẽm… Mà nên chia ra thời gian uống khác nhau hoặc cách ít nhất 4h đồng hồ
Xem thêm: >>> Bị chuột rút bắp chân thiếu chất gì?
Giải pháp toàn diện cho người bị tê bì chân tay
Ngoài việc thiếu canxi có bị tê tay chân không, tê tay thiếu chất gì, người lớn thiếu canxi nên uống gì… Thì việc tìm ra một giải pháp khắc phục vấn đề này là điều vô cùng quan trọng.

Bác sĩ Thành – Phòng khám An Viên cho biết, việc sử dụng phương pháp điều chỉnh chế độ ăn để bổ sung canxi thực phất chỉ hỗ trợ một phần trong việc hồi phục chứng tê chân tay. Còn nếu như bạn muốn “thoát khỏi” tình trạng tê bì “trọn đời”. Bạn cần phải lựa chọn cho mình cách điều trị chuyên sâu, đánh trực tiếp vào gốc rễ của bệnh.
Phòng khám An Viên là một trong số những cơ sở y tế tư nhân có quy mô lớn top đầu trên cả nước. Nơi đây chuyên tiếp nhận điều trị cho những ca bệnh có biểu hiện triệu chứng tê chân tay trầm trọng, phức tạp.

Mỗi ngày An Viên đón nhận hàng trăm lượt khách đến để thăm khám và điều trị. Con số này cũng phần nào nói lên được sự uy tín của nơi đây. Bệnh nhân khi đến An Viên để thăm khám sẽ được khám trực tiếp bằng hệ thống máy móc, kỹ thuật chuyên sâu có thể chẩn đoán được bệnh ý chính xác lên đến 99%.
Căn cứ vào kết quả sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra việc điều trị bằng mọi khoa hay ngoại khoa để có hiệu quả tốt nhất.
Trên đây là những giải đáp của An Viên về thiếu canxi có bị tê tay chân không? Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu bạn muốn xác định rõ nguyên nhân gây nên tình trạng tê chân đến từ đâu. Vui lòng liên hệ với An Viên qua hotline 092.462.5678 để được khăm khám miễn phí.