Mật ong vốn được xem là một “dược liệu” quý giá trong việc làm đẹp, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý. Tuy nhiên trường hợp với người giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không lại là vấn đề không phải ai cũng biết. Nếu bạn đang mắc phải căn bệnh này và cũng đang có mối bận tâm về việc sử dụng mật ong hãy theo dõi bài viết dưới đây của An Viên để có được đáp án chính xác.
Contents
- 1 Mật ong sở hữu những thành phần gì?
- 2 Giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? – Câu trả lời từ chuyên gia
- 3 6 tác hại khôn lường của việc sử dụng quá nhiều mật ong với người suy giãn tĩnh mạch
- 4 Vậy suy giãn tĩnh mạch kiêng ăn gì?
- 5 Một số thực phẩm tốt cho người suy giãn tĩnh mạch
- 6 6 thói quen “đừng” để diễn ra nếu không muốn giãn tĩnh mạch nặng thêm
Mật ong sở hữu những thành phần gì?
Chế độ dinh dưỡng lành mạnh đóng vai trò rất quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh phát triển và tránh bệnh suy giãn tĩnh mạch tái phát. Vì vậy việc chọn lọc thực phẩm để ăn mỗi ngày cần phải được lựa chọn tỉ mỉ và kỹ lưỡng với người suy giãn tĩnh mạch.

Vậy để trả lời cho vấn đề giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? Hãy tìm hiểu qua thành phần có trong mật ong xem các thành phần này có tác động tiêu cực hãy tính cực nên hệ thống tĩnh mạch, từ đó đem ra kết luận chính xác nhé.
Theo Viện Nghiên Cứu Dinh Dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh công bố, trong 1 muỗng canh, tức là khoảng 22g mật ong bao gồm các giá trị dinh dưỡng như sau:
- Calo chiếm 65g
- Chất béo chiếm 0g
- Natri chiếm 0mg
- Chất đạm chiếm 0,1g
- Kali chiếm 11mg
- Sắt chiếm 0,1mg
- Canxi chiếm 1,3mg
- Carbohydrate chiếm 16.5g
- Chất xơ chiếm 0g
- Đường chiếm 16.75g

Như vậy có thể thấy trong mật ong chứa khá nhiều đường (16.75g). Các chuyên gia cũng nhận định thêm đường có trong mật ong có cả đường fructose – Thành phần dùng để tinh chế hay xuất hiện trong việc tạo ra các chất ngọt. Chất này được gan chuyển hóa và đem đến mối nguy cơ nguy hiểm với sức khỏe, điển hình là đái tháo đường, gan nhiễm mỡ và béo phì.
Có thể bạn quan tâm>>> 18 lời khuyên dành cho bệnh nhân suy tĩnh mạch
Giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? – Câu trả lời từ chuyên gia
Trước khi xét về vấn đề giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không, từ ở phần bảng giá trị dinh dưỡng nêu trên. Ta có thể thấy việc sở hữu lượng lớn đường như vậy chắc chắn nếu uống nhiều mật ong tăng nguy cơ béo phì là rất cao.

Béo phì là một trong những tác hại nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh suy giãn tĩnh mạch. Các mô mỡ thừa không chỉ làm hẹp lòng tĩnh mạch mà còn gây áp lực lên tĩnh mạch khiến máu khó lưu thông.
Xem thêm>>> Hình ảnh suy giãn tĩnh mạch chân
Điều này khiến tình trạng máu vốn đang lưu thông kém nay lại càng trở lên lề mề và chậm chạp hơn, các triệu chứng cũng theo đó trở nên nặng nề hơn nhiều.
Như vậy, chỉ qua một phân tích đơn giản, chúng ta có thể đưa ra kết luận rằng giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? Câu trả lời là KHÔNG NÊN.
Tuy nhiên cần lưu ý rằng, việc tiêu thụ mật ong qua đường ăn uống với người giãn tĩnh mạch là KHÔNG NÊN để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Trường hợp người bị giãn tĩnh mạch sử dụng mật ong để bôi lên da với mục đích làm đẹp hay bất cứ mục đích nào khác không thông qua hệ tiêu hoá thì đều sử dụng được.
6 tác hại khôn lường của việc sử dụng quá nhiều mật ong với người suy giãn tĩnh mạch
Không phải ngẫu nhiên mà mật ong được liệt kê vào danh sách thực phẩm không nên sử dụng cho người suy giãn tĩnh mạch. Đây cũng chính là câu trả lời cho vấn đề giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không mà nhiều người quan tâm.

Các chuyên gia cho rằng việc sử dụng quá nhiều mật ong sẽ gây nên những hệ lụy tiêu cực với sức khỏe của tĩnh mạch. Dưới đây là 8 tác hại khôn lường của việc sử dụng mật ong mà bạn cần đặc biệt lưu ý.
Tăng cân và thúc đẩy nguy cơ béo phì
Tăng cân và thúc đẩy nguy cơ béo phì là vấn đề đầu tiên cần lưu ý về giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không.
Trong mật ong chứa rất nhiều calo từ đường ngọt tạo nên, điều này dẫn đến nguy cơ tăng cân rất cao. Tăng cân là mối nguy hại với người giãn tĩnh mạch bởi vì lớp mỡ tạo ra sẽ làm hẹp lòng tĩnh mạch khiến máu gặp nhiều trắc trở khi lưu thông.
Điều này càng làm các triệu chứng của bệnh trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy bạn nên hạn chế tối đa sử dụng mật ong nếu đã có tiền sử mắc suy giãn tĩnh mạch.
Mật ong gây gia tăng huyết áp
Giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? Việc sử dụng mật ong có gây nguy cơ tăng huyết áp đột ngột. Việc tăng huyết áp có thể làm tổn thương và làm suy yếu dẫn ức khoẻ của các tĩnh mạch.

Điều này không chỉ khiến suy giãn tĩnh mạch phát triển anh chóng mà con khiến dòng máu ứ lại ngày càng nhiều do sự hoạt động của van kém hiệu quả.
Kích thích tình trạng viêm phát triển
Trong giai đoạn 4 của suy giãn tĩnh mạch, triệu chứng viêm bắt được được hình thành và phát triển diện rộng nhanh chóng ngay sau đó. Lúc này nếu bạn không tìm hiểu về cách chống viêm, kháng viêm qua thực phẩm mà tiếp tục nạp thu nhưng thực phẩm gây viêm cao, khiến cho tình trạng viêm loét ngày càng “bùng phát” và xâm nhập mạnh mẽ hơn.
Quay trở lại với câu hỏi, trường hợp giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? Câu trả lời vẫn là không. Bởi lẽ trong mật ong có dưỡng sở hữu tính axit cao mà tất cả các loại thực phẩm có tính axit đều gây viêm nhiễm.
Vì vậy, việc tiêu thụ nhiều mật ong sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm do từ phản ứng tự nhiên của cơ thể. Cân nhắc tránh tuyệt đối thực phẩm có đường hoặc có chất tạo ngọt ngay cả từ mía, mật đá, mật ong… Những có đường đến từ tự nhiên.
Mật ong khiến tĩnh mạch mất đi sự đàn hồi
Lượng đường trong mật ong sẽ kích thích thành tĩnh mạch bị giãn nở khi tiêu thụ. Đơn giản là do cơ chế hoạt động của đường là hút nước, điều này diễn ra lâu dài khiến tĩnh mạch bị tổn thương và mất đi tính đàn hồi gây kém hiệu quả trong hoạt động đưa máu lưu thông.

Mật ong gây ra tình trạng phù nề do mất nước
Giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? Việc tiêu thụ mật ong đồng nghĩa với việc cơ thể sẽ hấp thụ rất nhiều đường. Tiêu thụ nhiều đường sẽ làm cơ thể tiêu hao lượng nước khiến da trở nên khô khan, bong tróc và chân phù nề.
Mật ong hại đến đường tiêu hoá
Việc hấp thụ đường ngọt từ mật ong làm cho phân trở nên khô và cứng dẫn đến táo bón. Chưa kể đến đường con làm mất sự cân bằng vi khuẩn tại đường ruột làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.
Vậy suy giãn tĩnh mạch kiêng ăn gì?
Không chỉ có mật ong là thực phẩm cần tránh mà còn rất nhiều thực phẩm khác cũng không nên ăn khi bị suy giãn tĩnh mạch, đó là:

- Sữa và các thực phẩm làm từ sữa
- Thực phẩm ăn sẵn
- Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, chiên rán
- Rượu, bia, cafe cùng các chất kích thích
- Bánh mì trắng
- Không ăn mặn
- Ăn ít đồ ăn chứa tinh bột, calo…
Một số thực phẩm tốt cho người suy giãn tĩnh mạch
Ngoài vấn đề quan tâm tới giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không thì bạn cũng có thể quan tâm tới việc bổ sung thực phẩm nào tốt cho người suy giãn tĩnh mạch. Dưới đây là một số thực phẩm được các chuyên gia khuyến khích người giãn tĩnh mạch nên bổ sung.
Top 1: Quả bơ
Quả bơ là thứ quả lành tính chứa nhiều thành phần chống viêm, vitamin C – và vitamin E. Đây đều là những thành phần rất cần thiết cho người suy giãn tĩnh mạch.
Đặc biệt là vitamin E– chất làm loãng máu tự nhiên, giúp ngăn ngừa tình trạng đông máu và giúp tĩnh mạch chống lại tác hại của quá trình lão hoá.

Top 2: Củ cải trắng
Củ cải trắng chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là chất xơ hòa tan, giúp cải thiện tình trạng sưng phù, viêm, ngăn ngừa táo bón và hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Chưa kể đế và vitamin C có trong củ cải trắng còn giúp giảm nguy cơ chuột rút, cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường sức đề kháng của cơ thể và ngăn quá trình lão hoá của tĩnh mạch.
Top 3: Rau xanh
Rau xanh được biết đến là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Rau xanh không chỉ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng mà còn chứa một nguồn chất xơ dồi dào, giúp cải thiện tình trạng giãn tĩnh mạch và tăng cường sức kháng. Bạn nên tiêu thụ thường xuyên rau xanh qua các loại rau như rau bina, rau cải, rau diếp, súp lơ…
Top 4: Măng tâ
Măng tây là thực phẩm được mệnh danh là “bà hoàng” trong việc chống lão hóa. Việc này sẽ giúp ngăn ngừa vỡ và củng cố các mao mạch và tĩnh mạch. Măng tây còn rất giàu chất chống oxy hóa nên việc sử dụng chúng sẽ giúp tăng cường sức bền và đàn hồi cho tĩnh mạch.

Hàm lượng dưỡng chất có trong măng tây khá cao như: vitamin A, C, E và K, canxi, niacin, phốt pho và axit amin,… Do đó, hãy bổ sung loại thực phẩm này vào thực đơn dành cho những ai đang gặp vấn đề về suy giãn tĩnh mạch nhé!
Top 5: Quả lựu
Quả lựu là thứ quả nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa, có thể giúp tăng cường tuần hoàn máu, giảm sưng, đẩy lùi lão hoá và hỗ trợ sức khỏe tĩnh mạch. Sử dụng lựu để làm nước ép tốt cho người giãn tĩnh mạch là cách được nhiều người áp dụng.
Top 6: Gừng
Gừng chữa giãn tĩnh mạch đã được công nhận từ nhiều năm nay. Gừng đã được chứng minh có tác dụng giúp cải thiện lưu thông, giúp chống phù nề, giảm đau ở các tĩnh mạch bị giãn nếu kiên trì sử dụng.

Bên cạnh đó gừng còn có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, nóng giúp đánh tan các mảng máu bầm và ứ đọng. Gừng cũng có thể sử dụng để đắp, để chườm, để uống. Đây cũng là câu trả lời cho vấn đề uống gì khi bị giãn tĩnh mạch mà nhiều người quan tâm.
6 thói quen “đừng” để diễn ra nếu không muốn giãn tĩnh mạch nặng thêm
Trong quá trình lưu thông máu, các van nhỏ trong các tĩnh mạch chi dưới sẽ mở ra cho máu đi về tim và đóng lại khi dòng máu đi qua để ngăn sự trào ngược trở lại.
Tuy nhiên khi chức năng van tĩnh mạch suy yếu nó không thể đóng được khiến tĩnh mạch chảy về tĩnh mạch ở chân gây nên các tĩnh mạch phì đại, phồng và xoắn lớn.
Các chuyên gia cho rằng một số hoạt động hàng ngày đã tham gia vào việc làm suy giảm chức năng van nên cần được loại bỏ ngay lập tức đó là:

- Đừng để cơ thể tăng cân quá nhiều
- Đừng lười vận động
- Đừng mặc đồ bó sát
- Đừng ngồi hoặc đứng quá lâu
- Đừng nằm quá cao đầu
- Đừng ăn quá nhiều dầu mỡ
Trên đây là chia sẻ về vấn đề giãn tĩnh mạch có uống được mật ong không? Để được tư vấn thêm bất cứ thông tin gì về bệnh hoặc đặt lịch thăm khám trực tiếp. Vui lòng liên hệ qua hotline theo thông tin bên dưới của An Viên để được hỗ trợ.
CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
- Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
- Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
- Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng