Việc tập thể dục mỗi ngày có vai trò rất lớn để ngăn ngừa nguy cơ mắc nhiều bệnh lý và duy trì cơ thể khỏe đẹp. Tuy nhiên rất nhiều ý kiến cho rằng người suy giãn tĩnh mạch không nên nhảy aerobic vì sợ bệnh nặng thêm. Vậy bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không? Các bác sĩ của Tĩnh Mạch An Viên sẽ giải đáp cụ thể thông qua chia sẻ dưới đây.
Contents
Căn bệnh suy giãn tĩnh mạch hình thành và có triệu chứng thế nào?
Trước khi tìm hiểu về thông tin bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không. Bạn cần nắm được căn bệnh này hình thành như thế nào.

Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng suy giảm chức năng của tĩnh mạch trong việc lưu thông máu đi về tim. Do máu không đi lên tim hết được nên đã bị ứ lại ở chân gây nên hiện tượng ứ đọng máu.
Ứ đọng máu gây áp lực lên tĩnh mạch khiến đôi chân đối diện với các triệu chứng như:
- Tĩnh mạch sưng phồng
- Nặng chân
- Mỏi chân
- Chuột rút chân
- Phù chân
- Đau nhức bắp chân…
Do vậy việc vận động với người giãn tĩnh mạch là điều cực kỳ quan trọng để đẩy lùi các triệu chứng mà bệnh đem đến và thúc đẩy máu lưu thông.
Bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không?
Các chuyên gia cho rằng khi bị suy giãn tĩnh mạch, người bệnh không nên vận động mạnh. Tuy nhiên các chuyên gia cũng nhấn mạnh việc duy trì thể dục thể thao vẫn cần làm mỗi ngày.

Việc vận động ở người giãn tĩnh mạch có vai trò giảm thiểu thiểu triệu chứng đau nhức sưng phù, chuột rút, tránh máu ứ đọng… Tuy nhiên người bị suy giãn tĩnh mạch cần lưu ý về tốc độ và tần suất luyện tập theo khuyến cáo của chuyên gia sau khi thăm khám để lựa chọn mức độ phù hợp với tình trạng của mình.
Quay trở lại với câu hỏi bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không?
Thực tế bộ môn aerobic là môn tập có các động tác chủ yếu tập chung rèn luyện độ dẻo dai và giảm mỡ với sự vận động mạnh ở cùng chân, đùi, bụng. Do vậy chúng có thể đem đến tác dụng thúc đẩy máu lưu thông và tăng độ đàn hồi của tĩnh mạch.
Tuy nhiên do bộ môn aerobic có cả những động tác mạnh và nhẹ. Do vậy người suy giãn tĩnh mạch cần biết lựa chọn các động tác tập nhẹ nhàng, phù hợp với bản thân. Tránh các động tác mạnh như đá chân lên cao, ngồi xổm, đạp đùi, bật nhảy, squat… Thay vào đó là các động tác nhẹ hơn như nâng cao chân, vặn mình, tấm ván…
Như vậy câu trả lời cho vấn đề bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không là CÓ. Tuy nhiên để an toàn người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ và huấn luyện viên có chuyên môn để trao đổi về tình trạng bệnh lý và lựa chọn động tác phù hợp với mình.
Lợi ích từ aerobic cho người giãn tĩnh mạch
Sau khi đã có câu trả lời cho vấn đề bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không? Thì việc aerobic đem lại lợi ích gì khi tập cho người giãn tĩnh mạch cũng được nhiều người quan tâm.

Việc tập thể dục thường xuyên trong đó có cả bộ môn aerobic có nhiều lợi ích đối với sức khỏe tổng thể và sức khỏe hệ thống tĩnh mạch. Theo các chuyên gia tại Viện Tim Mạch TP HCM cho biết bộ môn aerobic đem lại những lợi ích sau:
- Tăng cường sức khỏe và chức năng của hệ thống các tĩnh mạch, đặc biệt là van tĩnh mạch
- Giảm các yếu tố nguy cơ mắc béo phì và mắc suy giãn tĩnh mạch
- Thúc đẩy và tăng khả năng máu lưu thông tốt hơn
- Làm giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch
- Cải thiện sức khỏe và tăng sự linh hoạt của tĩnh mạch
- Giảm mỡ thừa nên giảm được áp lực lên tĩnh mạch
- Giúp thư giãn cơ và tĩnh mạch nên giấc ngủ của người suy giãn tĩnh mạch cũng được chất lượng hơn.
Xem thêm>>> Giãn tĩnh mạch chân có tập gym được không
Lưu ý nguyên tắc tập aerobic để không ảnh hưởng đến tĩnh mạch
Bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không? Aerobic có bao gồm một số bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân phù hợp. Tuy nhiên do đặc thù của bệnh, bạn cần hết sức lưu ý về các nguyên tắc khi tập để tránh gây ảnh hưởng xấu đến bệnh.
Dưới đây là một số nguyên tắc cần lưu ý khi tập aerobic để không ảnh hưởng đến tĩnh mạch:

- Chọn đúng bài tập được chỉ định: Chọn đúng bài tập được chỉ định với người suy giãn tĩnh mạch và tránh xa các bài tập nặng gây áp lực tĩnh mạch.
- Cần khởi động trước khi tập: Khởi động trong việc tập aerobic là thời gian cần thiết để cơ thể thích nghi dần khi tập sau đó. Khởi động cũng giúp cải thiện tính linh hoạt của tĩnh mạch và giảm đau nhức tê bì cũng các triệu chứng bệnh gây nên.
- Tập cường độ nhẹ nhàng trước rồi mới tăng dần: Khi tập bạn nên bắt đầu tập các bài tập nhẹ nhàng với thời lượng tập ngắn, sau đó mới tăng dần lên cả về thời gian lẫn cường độ khi cơ thể đã quen.
- Có thời gian nghỉ xen kẽ: Giai đoạn nghỉ xen kẽ khi tập cho phép cơ thể phục hồi về trạng thái nghỉ ngơi. Tránh gây sức ép lên tĩnh mạch và vùng cơ ở chân.
- Không ngồi, đứng yên hoặc nằm ngay sau khi tập: Không ngồi, đứng yên hoặc nằm ngay đột ngột sau khi tập thể dục bởi điều này sẽ khiến chóng mặt, đột quỵ bất ngờ. Nên giảm cường độ tập và thực hiện các động tác kéo giãn trước khi kết thúc bài tập.
- Không tập quá sức: Người bị giãn tĩnh mạch khi tập aerobic hay bất cứ bộ môn nào đều không nên tập quá sức. Khi cảm thấy mệt bạn có thể để cơ thể nghỉ ngơi rồi tập tiếp.

- Không tập quá 25 phút/lần: Không nên tập aerobic quá 25 phút, nếu bạn muốn tập nhiều hơn có thể tập vào thời điểm khác trong ngày nhưng không vượt quá thời gian quy định cho mỗi lần với người giãn tĩnh mạch.
Có thể bạn quan tâm>>> Bị giãn tĩnh mạch chân có tập yoga được không?
Ngoài aerobic, suy giãn tĩnh mạch nên tập môn thể thao nào khác?
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch không đủ sức mạnh để tập các bộ môn như chạy bền, tập tạ, đá bóng,… nhưng vẫn có thể thực hiện nhiều bài tập khác. Các bài tập thể dục được gợi ý tốt cho người suy giãn tĩnh mạch, có thể kể đến như sau:
Yoga – Bộ môn được ưu tiên sử dụng với người giãn tĩnh mạch
Ngoài bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không thì yoga cũng là bộ môn nhận được sự quan tâm của nhiều người.

Yoga giúp kéo giãn cơ một cách từ từ, các động tác yoga cũng rất nhẹ nhàng nhưng tác dụng sát vào cơ nên giả nguy cơ chấn thương và giảm áp lực lên tĩnh mạch hơn hẳn so với các bộ môn khác.
Yoga có tác dụng hữu hiệu trong việc giảm tê bì, chuột rút, kích thích máu lưu thông và giữ cho tĩnh mạch luôn được khỏe mạnh. Vì vậy sử dụng các tư thế tập trong yoga chính là “giải pháp vàng” cho người giãn tĩnh mạch.
Bơi lội – Được chuyên gia khuyến khích người giãn tĩnh mạch sử dụng
Bơi lội là bài tập đòi hỏi người tập phải sử dụng lực ở chân lớn. Vì vậy mà giúp cải thiện khả năng sử dụng oxy, vận chuyển máu ở chi dưới được hiệu quả tối đa.
Bên cạnh đó bơi lội còn đặt chân ngang với tim nên tránh được sự tích tụ máu ở chân gây ra suy giãn tĩnh mạch. Sự uyển chuyển trong các động tác bơi lội cũng tăng cường sự dẻo dai và đàn hồi cho tĩnh mạch vùng chi dưới.
Đạp xe – Bộ môn quen thuộc của người giãn tĩnh mạch
Bộ môn đạp xe cũng nhận được nhiều sự quan tâm không kém gì bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không.

Trong quá trình đạp xe, các động tác co cơ quay vòng lặp đi lặp lại làm tăng sức mạnh của hệ thống tĩnh mạch chi dưới. Động tác này cũng thúc đẩy máu lưu thông và đánh tan các cục máu ứ đọng. Vì vậy đạp xe đã trở thành bộ môn quen thuộc của người giãn tĩnh mạch.
Có thể bạn quan tâm>>> Tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch
Giãn tĩnh mạch có nhảy dây được không?
Nhảy dây là bộ môn giảm cân, làm đẹp được nhiều người sử dụng. Khi nhảy dây toàn bộ trọng lực của cơ thể sẽ dồn xuống đôi chân. Điều này gây áp lực lên tĩnh mạch. Vì vậy người bị suy giãn tĩnh mạch nặng, có huyết khối, có viêm loét không nên sử dụng bộ môn nhảy dây.
Suy giãn tĩnh mạch nhảy giây có thể gây va chạm, gây sức ép và vỡ tĩnh mạch bất cứ khi nào. Thay vào đó, có thể sử dụng các bộ môn nhẹ nhàng được gợi ý ở phía trên. Như yoga, bơi lội, đạp xe. Đây đều là những bộ môn vừa hỗ trợ tốt với người giãn tĩnh mạch vừa đáp ứng nhu cầu giảm cân của nhiều người.

Thăm khám và điều trị suy giãn tĩnh mạch ở đâu?
Suy giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh lý có nhiều biến chứng nguy hiểm. An Viên đa trang bị hệ thống y tế có các thiết bị hiện đại nhất để giúp tầm soát bệnh sớm, chính xác nhất ngay từ giai đoạn đầu.
Cụ thể như: thiết bị soi tĩnh mạch VeinViewer – Đây là một kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh suy giãn tĩnh mạch hiện đại. Giúp cung cấp các hình ảnh các tĩnh mạch chính xác, rõ nét. Nhờ đó mà bác sĩ có thể đưa ra chẩn đoán và xác định được mức suy giãn của tĩnh mạch.
Hiện tại, công nghệ thiết bị soi tĩnh mạch VeinViewer đã có mặt độc quyền trên toàn bộ 3 cơ sở của An Viên. Để tạo điều kiện cho toàn thể bệnh nhân được kiểm tra bệnh thuận lợi và hiệu quả.

Bên cạnh trang thiết bị hiện đại, chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên còn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, luôn đặt cái tâm lên hàng đầu trong việc điều trị bệnh cho bệnh nhân. Toàn bộ quá trình thăm khám và điều trị của bệnh nhân được bác sĩ giải thích cặn kẽ để giúp bệnh nhân hiểu rõ về bệnh lý của mình.
Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên cũng không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ. Thông qua việc rút gọn quá trình đăng ký khám chữa bệnh nhằm tiết kiệm thời gian và công sức cho người bệnh khi không phải chờ đợi lâu.
Trên đây là những chia sẻ xoay quanh vấn đề bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không. Tự hào là địa chỉ thăm khám và điều trị giãn tĩnh mạch uy tín nhất hiện nay. Liên hệ với An Viên để được tư vấn và đặt lịch thăm khám MIỄN PHÍ.
CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
- Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
- Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
- Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng