Hiện tượng giãn tĩnh mạch chân thường gặp ở khá nhiều người, nhất là những người ở độ tuổi lao động nặng, dân văn phòng, người cao tuổi. Vừa qua Tĩnh Mạch An Viên đã ghi nhận trường hợp với triệu chứng đau nhức, tê bì, viêm loét diện rộng… Sau khi khám được chẩn đoán là SGTM độ 4. Do vậy khi thấy biểu hiện bất thường, người bệnh cần đi khám sớm, nếu kéo dài có thể để lại hậu quả khó lường trước. Vì vậy, xin đừng chủ quan.
Contents
Đau nhức, tê bì chân – Nghĩ đau xương khớp
Đau nhức, tê bì chân, chuột rút triền miên – Nghĩ đau xương khớp là trường hợp của chị H – Hà Nội.

Ngày 20/6 chị H nhập viện trong tình trạng đau nhức, tê bì chân, khó thở, viêm loét diện rộng… Ngay lập tức chị được các bác sĩ tại An Viên cho thực hiện nhanh chóng việc thăm khám và làn các xét nghiệm chuyên sâu do nghi ngờ hiện tượng giãn tĩnh mạch chân.
Kết quả chẩn đoán cho thấy, chị H đang có hiện tượng suy giãn tĩnh mạch chân cấp độ 4, các tĩnh mạch phì đại với kích thước lớn, khối máu tích tụ lâu ngày gây nên tình trạng loét da chân diện rộng.
Công việc của chị H là hàng ngày hai vợ chồng phải đi vận chuyển hàng hóa nặng đến các tỉnh thành lân cận Hà Nội. Mỗi bao tải phải mấy chục kg, công việc cứ đều đặn và liên tục. Có một thời gian chỉ thấy hiện tượng đau chân, tê bì chân nhưng chị nghĩ do làm việc năng nên chủ quan bỏ qua.

Chị H cho biết thêm, chỉ đến khi thấy đôi chân bị thâm sạm, viêm loét, đau nhức triền miên không thể đi nổi. Chị mới bắt đầu có hành động đi thăm khám thì mới biết bản thân đã bị hiện tượng giãn tĩnh mạch chân cấp độ 4.
Hiện tượng giãn tĩnh mạch chân của chị H được Tĩnh Mạch An Viên xử lý
Sau khi thăm khám cho bệnh nhân H và đưa ra kết quả chẩn đoán. Nhận thấy mức độ nguy hiểm của bệnh, các bác sĩ tại An Viên đã lập tức bắt tay ngay vào việc điều trị.
E kíp phẫu thuật là có Bs Nguyễn Ngọc Thành, Bs Nguyễn Hoàng Sơn, bs Nguyễn Văn Hiển… đã tiến hành thực hiện thủ thuật điều trị cho chị H bằng kỹ thuật laser.

Do bệnh đã tiến triển khá nặng, các tĩnh mạch phì đại với kích thước lớn, các khối máu đông bám tụ rất nhiều trên thành tĩnh mạch, cộng với tình trạng viêm loét diện rộng… Sau hơn 1h căng thẳng, các bác sĩ đã thực hiện thành công việc can thiệp điều trị cho bệnh nhân.
Toàn bộ tĩnh mạch bị suy giãn bị loại bỏ thông qua kỹ thuật laser nên không xâm lấn, không gây đau và cũng không để lại sẹo cho bệnh nhân. Chị H có thể đi lại và sinh hoạt bình thường sau 30p phút can thiệp kết thúc.
“Đây là ca bệnh có hiện tượng giãn tĩnh mạch chân nặng bởi khối tĩnh mạch có kích thước lớn, chèn ép phổi nên việc can thiệp đòi hỏi cẩn trọng và chuẩn xác phải tuyệt đối.
Nếu không bệnh nhân rất có thể sẽ mất nhiều máu, thậm chí các biến chứng có thể xảy ra ngay cả sau khi can thiệp kết thúc. Tiên lượng trước được những nguy cơ xấu có thể xảy ra nên các bác sĩ đã chủ động hơn khi can thiệp”.

Có thể nói đây là ca điều trị hiện tượng giãn tĩnh mạch chân thành công tốt đẹp. Sau can thiệp bệnh nhân phục hồi thể lực tốt và đi lại được ngay. BS Thành – Tĩnh mạch An Viên cho biết thêm.
Suy giãn tĩnh mạch có biểu hiện như thế nào?
Mặc dù căn bệnh suy giãn tĩnh mạch rất phổ biến hiện nay những những kiến thức, thông tin và các kênh truyền thông về căn bệnh này còn khá hạn chế. Dẫn đến việc người dân mắc bệnh nhưng lại không biết, chỉ khi biến chứng xảy ra nặng nề đi khám thì mới phát hiện ra bệnh.
Vì vậy nắm rõ các dấu hiệu của hiện tượng giãn tĩnh mạch chân là cách duy nhất giúp người dân phát hiện sớm căn bệnh này:
90% người bị hiện tượng giãn tĩnh mạch chân đều đối diện với các triệu chứng sau:
- Tĩnh mạch bị giãn nở, lồi lên dưới da, dễ quan sát bằng mắt thường
- Đau và mệt mỏi chân, cảm giác này thường tăng lên vào cuối ngày, nhất là khi bạn đã đứng hay ngồi lâu.

- Sưng chân do lượng máu bị lưu thông kém trong tĩnh mạch, chất lỏng dễ dàng chảy vào mô xung quanh, gây sưng, phù nề
- Ngứa và nóng rát trong chân
- Thay đổi màu sắc da các vùng da xung quanh tĩnh mạch suy giãn do dòng máu tích tụ.
- Viêm loét da diện rộng, các vết loét có thể không lành vĩnh viễn
Nếu bạn nghi ngờ bản thân đang gặp phải các hiện tượng giãn tĩnh mạch chân. Bạn nên nhờ đến sự tư vấn, thăm khám của bác sĩ để được chẩn đoán chính xác. Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra lâm sàng và chuyên sâu để xác định tình trạng thực tế và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bạn.
Bị giãn tĩnh mạch ở chân phải làm sao?
Nếu bạn nghi ngờ bản thân có triệu chứng, hiện tượng giãn tĩnh mạch chân như lồi tĩnh mạch, đau, sưng, chuột rút… Bạn nên áp dụng những điều mà các chuyên gia nêu ra dưới đây trong quá trình khắc phục triệu chứng và tìm kiếm địa chỉ thăm khám:
Bước 1: Thay đổi lối sống để giảm triệu chứng ban đầu
Sau khi xác định hiện tượng tĩnh mạch là gì? Suy giãn tĩnh mạch ở chân là bệnh gì? Và các kiến thức liên quan đến bệnh, bạn cần làm những điều sau để khắc phục tạm thời triệu chứng:

- Giảm thời gian đứng hoặc ngồi lâu trong thời gian dài khi làm việc
- Tăng cường hoạt động, tập luyện thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ muối, đồ uống kích thích, chất béo
- Giảm cân nếu bạn có thừa cân
- Nâng cao chân bất cứ khi nào
- Áp dụng tư thế ngủ sang trái
- Sử dụng bài tập tại chỗ khi làm việc
- Tăng cường bổ sung chất xơ, vitamin, nước, chất khoáng…
Những việc này nhằm ngăn chặn suy giãn tĩnh mạch phát triển khi bạn chưa có thời gian đi thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa.- Ts. Bs Nguyễn Ngọc Thành – Tĩnh Mạch An Viên cho biết.
Bước 2: Tìm kiếm địa chỉ thăm khám
Tìm đến địa chỉ y tế có chuyên khoa suy giãn tĩnh mạch để thực hiện việc thăm khám. Điều này để được kiểm tra và chẩn đoán. Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra lâm sàng và làm các xét nghiệm để xác định tình trạng chính xác của tĩnh mạch.
Bước 3: Thực hiện các xét nghiệm
Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm, chẳng hạn như siêu âm Doppler mạch máu, để đánh giá tình trạng tĩnh mạch và khảo sát lưu thông máu.

Bước 4: Can thiệp điều trị theo yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa
Nếu bác sĩ yêu cầu can thiệp điều trị thì bạn cần chuẩn bị tinh thần, tâm lý để làm tốt điều này. Hiện tượng giãn tĩnh mạch chân để có thể điều trị được dứt điểm, bệnh nhân cần can thiệp điều trị bằng ngoại khoa như tiêm xơ, laser và keo sinh học,
Bước 5: Theo dõi và tái khám theo đúng định kỳ
Hiện tượng giãn tĩnh mạch chân ở tĩnh mạch đã điều trị bằng công nghệ y khoa sẽ dứt điểm. Tuy nhiên tĩnh mạch mới vẫn có thể bị suy giãn nếu bạn không sinh hoạt và ăn uống khoa học, lành mạnh.
Việc tái khám sau khi điều trị rất quan trọng để theo dõi khả năng hồi phục và phát hiện nguy cơ tĩnh mạch có tiềm ẩn bị. Vì vậy bạn nhất định phải phải theo dõi tái khám thường xuyên.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về chủ đề không nên chủ quan với hiện tượng giãn tĩnh mạch chân. Để được tư vấn thêm về thông tin bệnh lý. Hãy liên hệ với các chuyên gia, bác sĩ của Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên qua hotline 092.462.5678 để được hỗ trợ.
CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
- Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
- Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
- Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng