Tê tay khi ngủ là hiện tượng xảy ra khá thường xuyên với nhiều người. Triệu chứng này nếu kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực tới giấc ngủ mà còn ảnh hưởng lớn tới tinh thần và sức khỏe người bệnh. Vậy làm thế nào để khắc phục và cách trị tê tay khi ngủ tốt nhất là gì? Theo dõi bài viết dưới đây của An Viên để có câu trả lời nhé.
Contents
Hiện tượng tê tay khi ngủ là gì?
Trước khi nắm được cách trị tê tay khi ngủ thì bạn cần phải nắm được biểu hiện và triệu chứng của hiện tượng này là gì?

Tê tay khi ngủ là cảm giác xảy ra do hệ thống dây thần kinh của chúng ta bị chèn ép. Khi đối diện với tình trạng tày, bàn tay của sẽ cảm giác tê rần ở đầu các ngón tay, giống như đang bị kiến bò hoặc bị mũi kim đâm vào.
Hiện tượng tê tay có thể xảy ra ở bàn tay hoặc cũng có thể lan cả dọc theo cánh tay. Thời gian diễn ra kéo dài từ vài giây lên đến vài phút, mức độ nặng nhẹ tùy theo cơ địa của mỗi người.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng tê tay
Hiện tượng tê tay không phải là hiện tượng hiếm gặp. Tuy nhiên phần lớn chúng ta đều không biết chúng đến từ đâu, vì lý do gì mà xuất hiện.
Chính sự thiếu hiểu biết và chủ quan này đã dẫn đến việc áp dụng cách trị tê tay khi ngủ bị chậm trễ gây nên những biến chứng không đáng có cho sau này.

Nguyên nhân gây nên tình trạng tê tay tạm thời
Chiếm đến 30% các cơn tê bì tay đến do yếu tố tự nhiên như:
- Do nằm ngủ đè lên tay
- Do tác dụng phụ của thuốc
- Do cầm bút không đúng cách
- Do cầm nắm đồ quá chặt, quá lâu
- Do chất thương ở tay
- Do thời tiết thay đổi đột ngột
- Do đeo phụ kiện chật…

Tất cả những điều này đã vô tình gây chèn ép lên rễ thần kinh khiến máu không thể lưu thông như bình thường mà bị ứ đọng lại và dẫn tới hiện tượng tay bị tê mà bạn phải đối diện.
Tuy nhiên nếu việc tê tay đến từ nguyên nhân tự nhiên thì chúng sẽ “tự giác” biến mất trong thời gian ngắn khi bạn biết cách thay đổi lối sống sinh hoạt, ăn uống phù hợp điều độ, tăng cường bổ sung vitamin. Đây cũng là những mẹo chữa tê tay có tác dụng hiệu quả với việc tê tay do tự nhiên.
Ngoài ra, hiện tượng tê tay tạm thời cũng có thể xuất phát từ việc bị căng thẳng kéo dài, áp lực hoặc bị ngộ độc thực phẩm,… bác sĩ Thành – Phòng khám An Viên nhấn mạnh.
Nguyên nhân gây tê tay thường xuyên do bệnh lý suy giãn tĩnh mạch
Có tới 80% hiện tượng tê tay do suy giãn tĩnh mạch gây nên. Hay nói cách khác tê tay chính là dấu hiệu nhận biết điển hình của suy giãn tĩnh mạch.
Xem thêm>>> Hình ảnh suy giãn tĩnh mạch tay

Theo các chuyên gia chuyên nghiên cứu về bệnh suy giãn tĩnh mạch cho biết: Các yếu tố dưới đây chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tê tay ở bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch tay.
- Tuổi già
- Lao động nặng
- Dinh dưỡng kém
- Di truyền
- Phụ nữ mang thai
- Người quá gầy….
Tê tay là triệu chứng nằm trong giai đoạn 2 của suy giãn tĩnh mạch. Hay nói cách khác khi biểu hiện tê tay kéo dài khoảng 2 tuần mà không có dấu hiệu thuyên giảm thì có nguy cơ cao bạn đã bị suy giãn tĩnh mạch tay.

Nguyên nhân là khi máu di chuyển từ các chi đi lên tim sẽ đi qua hệ thống van. Van này có tác dụng đóng lại khi dòng máu đi qua để ngăn máu không chri chảy ngược lại.
Tuy nhiên khi van bị tổn thương thì chúng sẽ không thể thực hiện tốt được vai trò này. Và khi máu bị chảy ngược dòng trong thời gian dài mà không được khắc phục. Chúng sẽ ở lại các tĩnh mạch và gây hiện tượng sưng phồng. Đây cũng chính là nguyên nhân hình thành nên căn bệnh suy giãn tĩnh mạch tay.
Ngoài việc tĩnh mạch sưng phồng người bệnh còn phải đối diện với các triệu chứng như tê bì đau nhức, ngứa râm ran, châm chích… Do máu bị ứ động làm biến đổi tổ chức mô xung quanh gây nên.
Khi bị suy giãn tĩnh mạch tay, người bệnh không chỉ đối diện với triệu chứng ngủ bị tê tay trái, tay phải mà còn phải đối diện với tình trạng tay bị mất thẩm mỹ bởi các đường gân xanh nổi ngoằn ngoèo dưới da.
Cách trị tê tay khi ngủ tạm thời qua các bài tập
Việc kiên trì áp dụng các bài tập sẽ khắc phục tình trạng tê bì nhờ vào sự kích thích của quá trình tuần hoàn máu. Bên cạnh đó chúng còn giúp tăng cường khả năng sản sinh tế bào máu, cải thiện và thúc đẩy quá trình vận chuyển oxy để góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi quá trình lưu thông máu và ngắt quãng sự tê bì ở tay.

Ngoài ra, việc áp dụng các bài tập tê bì ở tay còn làm thư giãn gân cơ, dây chằng. Nhờ vậy các dây thần kinh được giảm thiểu áp lực…
Hãy thường xuyên áp dụng các bài tập dưới đây trước trong và sau khi bị tê bì. Chắc chắn hiệu quả mang lại sẽ thật sự bất ngờ.
Xoay khớp cổ tay
Xoay khớp cổ tay có hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự hình thành các cơn tê bì ở tay. Trước khi ngủ, bạn hãy thực hiện xoay cổ tay theo hướng vòng tròn trong khoảng 3-5 phút thì nghỉ.

Áp dụng bài tập vẫy tay
Bài tập vẫy tay là một bài tập đơn giản được nhiều người áp dụng để giảm triệu chứng khó chịu do các cơn tê bì tay khi ngủ gây nên.
Cách áp dụng động tác này cũng hết sức đơn giản, bạn chỉ cần đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai, đưa hai tay về phía trước vẫy nhẹ nhàng về phía sau. Thực hiện từ 7-10 phút trước khi ngủ hoặc vẫy cho đến khi các cơn tê bì biến mất.
Áp dụng bài tập nắm tay
Cách thực hiện bài tập nắm tay như sau:

- Bước 1: Xòe bàn tay ra và giữ cho các ngón tay được duỗi thẳng tắp (có thể nắm trước và xoè sau cũng được)
- Bước 2: Nhẹ nhàng di chuyển từ từ đưa ngón tay về tư thế nắm. Chú ý ngón cái gập lại sau cùng và nằm ở ngoài các ngón tay đã được nắm bên trong
- Bước 3: Lặp đi lặp lại động tác này 10 lần và áp dụng mỗi ngày 3 lần để đạt được kết quả tốt nhất
Áp dụng bài tập gập ngón tay
Cách thực hiện bài tập gập ngón tay như sau:

- Bước 1: Đưa bàn tay ra phía trước mặt nhưng hướng lòng bàn tay vào phía cơ thể
- Bước 2: Thực hiện lần lượt gập cả 5 ngón tay lại sao cho các đầu ngón tay chạm vào giữa lòng bàn tay
- Bước 3: Duy trì tư thế khoảng 1 phút rồi thả lỏng bàn tay từ từ
- Bước 4: Tập 4-6 lần trong ngày và mỗi lần tập cố gắng duy trì ít nhất 10 phút để hiệu quả đạt cao nhất.
Bài tập tay kết hợp với bóng cao su
Để thực hiện bài tập này bạn cần chuẩn bị một quả bóng cao su mềm có kích thước vừa trong lòng bàn tay.

Cách thực hiện như sau:
Dùng lực của bàn tay bóp mạnh vào quả bóng và giữ nguyên tư thế trong 6 giây sau đó từ từ thả lỏng bàn tay. Thực hiện 15 lần và đổi bên
Đây là động tác có tác dụng khắc phục tình trạng tê bì hiệu quả. Kiên trị áp dụng và thực hiện đều đặn triệu chứng tê tay sẽ có những chuyển biến tích cực.
Áp dụng bài tập kéo ngón tay chữa tê tay

Bài tập kéo ngón tay chữa tê tay được tiến hành như sau:
Thả lòng bàn tay theo hướng úp xuống dưới rồi đưa bàn tay còn lại vào nắm 4 ngón tay rồi kéo ra. Giữ khoảng 5 giây sau đó thực hiện riêng với tay cái.
Mỗi ngày thực hiện bài tập 15 phút sẽ giúp triệu chứng tê tay được cải thiện.
Cách trị tê tay khi ngủ dứt điểm tại An Viên
Nếu bệnh nhân bị tê tay do bệnh lý suy giãn tĩnh mạch sẽ không thể can thiệp bằng các biện pháp điều trị thông thường được mà buộc phải giải quyết bằng công nghệ y khoa như:

- Tiêm xơ IVEIN trẻ hóa tĩnh mạch tay
- Can Thiệp Laser Nội Mạch EVLA
- Can Thiệp Keo Sinh Học Venaseal Plus
Mục đích của việc sử dụng các biện pháp này là: Một là giải quyết triệt để hiện tượng tê tay mà bệnh nhân phải đối diện. Hai là đảm bảo tính thẩm mỹ tuyệt đối cho bệnh nhân. Bác sĩ Thành – Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên nhấn mạnh.
Hiện tại cả 3 phương pháp này đều có mặt tại An Viên và được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc thăm khám và điều trị bệnh. Đảm bảo kết quả điều trị tốt nhất, hiệu quả nhất cho từng cá nhân mỗi bệnh nhân khi điều trị tại An Viên.
Trải qua nhiều năm hoạt động đến nay, An Viên luôn chú trọng đầu tư vào xây dựng hệ thống cơ sở vật chất đạt chuẩn, sang trọng, rộng rãi, có đầy đủ hệ thống chuyên biệt phục vụ mọi nhu cầu khám chữa bệnh.

Sự kết hợp giữa đội ngũ bác sĩ giỏi, hệ thống công nghệ y khoa đạt chuẩn, cùng sự sạch sẽ, khang trang trong không gian. Chắc chắn sẽ đem lại sự an tâm và hài lòng cho toàn thể bệnh nhân đến khám và điều trị tại An Viên.
Trên đây là những chia sẻ của An Viên về cách trị tê tay khi ngủ. Nếu bạn đang phải đối diện với tình trạng này mà chưa biết nguyên từ đâu và cách điều trị thế nào. Hãy liên hệ với các bác sĩ tại An Viên qua hotline để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể nhất.