7 cách điều trị tĩnh mạch ở chân “hiệu quả” tại nhà

Việc điều trị tĩnh mạch ở chân hiệu quả tại nhà mà không cần dùng đến thuốc là thông tin có rất nhiều người tìm kiếm và quan tâm. Theo dõi thông tin bài viết dưới đây, các chuyên gia, bác sĩ tại An Viên sẽ chia sẻ về vấn đề này.

Căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

Trước khi tìm hiểu về điều trị tĩnh mạch ở chân thì bạn cần hiểu về căn bệnh này. 

điều trị tĩnh mạch ở chân
Điều trị tĩnh mạch ở chân và cơ chế hình thành bệnh

Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh gắn liền với hình ảnh các tĩnh mạch có kích thước to bất. Chúng thường nằm gần bề mặt da và tập chung nhiều nhất ở bắp chân và đùi. Suy giãn tĩnh mạch hình thành do sự hoạt động kém của van khiến máu bị chảy ngược lạ chân gây nên máu ứ đọng.

Bệnh nhân khi bị giãn tĩnh mạch mà chưa được điều trị tĩnh mạch ở chân sẽ cảm thấy đau nhức, mệt mỏi, nóng rát, ngứa râm ran, chuột rút, tĩnh mạch nổi nhiều và rõ tại vùng bị suy giãn.

Các chuyên gia cho biết: 

Nguyên nhân phổ biến gây suy giãn tĩnh mạch là do di truyền, thói quen đứng, ngồi lâu khi làm việc, béo phì, táo bón, mang thai, bê vác nặng…

điều trị tĩnh mạch ở chân
Điều trị tĩnh mạch ở chân và dấu hiệu nhận biết

Nếu bạn quan tâm nghiên cứu kiến thức và cách điều trị tĩnh mạch ở chân, chắc chắn bạn sẽ nắm được thông tin trong vài năm gần đây. Tỷ lệ người số người mắc giãn tĩnh mạch chân ngày càng cao và trẻ hóa mạnh mẽ. 

Vì vậy, mỗi chúng ta hãy chủ động tìm hiểu thông tin về bệnh và áp dụng một số cách phòng tránh cũng như điều trị tĩnh mạch ở chân tại nhà. Để giúp cho triệu chứng bệnh thuyên giảm, hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

7 cách điều trị tĩnh mạch ở chân “hiệu quả” tại nhà

Trước khi chia sẻ về các cách điều trị tĩnh mạch ở chân tại nhà. Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng, các phương pháp này chỉ có tác dụng phòng ngừa bệnh và hỗ trợ điều trị với bệnh giai đoạn nhẹ.

Hoàn toàn không thay thế được bằng thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch chân và các biện pháp can thiệp bằng công nghệ y khoa. 

Duy trì thói quen tập thể dục

Duy trì thói quen tập thể dục mỗi ngày là cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà được các chuyên gia khuyến khích sử dụng. Bạn có thể dục các bộ môn như đi bộ, yoga, bơi lội, các bài tập giãn cơ… Để cải thiện tuần hoàn máu và làm giảm áp lực lên tĩnh mạch. 

điều trị tĩnh mạch ở chân
Duy trì thói quen tập thể dục mỗi ngày là cách điều trị tĩnh mạch ở chân

Bên cạnh đó, bạn hãy tìm cách tạo ra sự di chuyển cho đôi chân trong quá trình làm việc nhất là khi công việc cần đứng hoặc ngồi nhiều.

Ngâm chân để điều trị tĩnh mạch ở chân

Nhiều khuyến cáo y tế trên thế giới cho tằng bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch nên ngâm chân bằng nước lạnh. Bởi cách này đã được chứng minh hiệu quả có tác dụng giúp tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy lưu thông máu. 

Ngoài ra khi ngâm chân bạn có thể kết hợp ngâm cùng với các thảo dược và massage để tăng hiệu quả điều trị tốt hơn. Sau khi hoàn thành, hãy lau khô chân và thoa kem dưỡng ẩm để làm dịu và làm ẩm da.

điều trị tĩnh mạch ở chân
Ngâm chân để điều trị tĩnh mạch ở chân

Xem thêm>>> Cách ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch

Áp dụng các bài tập cho chân

Những triệu chứng như tê bì, đau nhức, phù nề, chuột rút… sẽ được giảm rõ rệt khi bạn chăm chỉ luyện tập các bài tập dành cho người suy giãn tĩnh mạch chân mỗi ngày.  Phương pháp thường có hiệu quả rất cao ở người mới bị bệnh giai đoạn đầu. 

Các bài tập chân có thể giúp giảm sưng và giảm đau trong chân bằng cách thúc đẩy dòng chảy máu lưu thông, hạn chế tình trạng ứ đọng. Đồng thời còn loại bỏ chất cặn bã tích tụ lại trong mạch máu.

Xem thêm>>> Bài tập giãn cơ chân cho người suy giãn tĩnh mạch

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn uống rất quan trọng trong việc điều trị tĩnh mạch ở chân tại nhà. Các chuyên gia cho rằng chế độ ăn uống là bàn đạp để ngăn ngừa SGTM phát triển. Vì vậy nếu bạn bị SGTM, bạn nên bổ sung thức đơn ăn uống có nhiều có chất xơ, chất chống oxy hóa, flavonoid.

điều trị tĩnh mạch ở chân
Chế độ ăn uống rất quan trọng trong việc điều trị tĩnh mạch ở chân tại nhà.

Mục đích của việc này là để tăng cường hệ tuần hoàn máu, làm bền tĩnh mạch và mao mạch, hạn chế táo bón,giảm áp lực lên tĩnh mạch. Đồng thời làm dịu cơn đau và ngăn ngừa các triệu chứng cũng như biến chứng của bệnh xuất hiện.

Nâng cao chân là cách điều trị giãn tĩnh mạch tại nhà

Nâng cao chân bất cứ ở đâu và khi nào là cách điều trị tĩnh mạch ở chân hiệu quả và đơn giải nhất được nhiều người áp dụng. Khi ngồi làm việc hoặc khi nằm bạn hãy kê chân cao hơn so sơi tim 15cm để cải thiện quá trình lưu thông máu. 

Sử dụng vớ y khoa

Sử dụng vớ y khoa là phác đồ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà có khả năng đem lại hiệu quả rất cao, không tốn kém và rất tiện lợi dễ dàng sử dụng. Độ siết và bó chặt của vớ ngăn tĩnh mạch sẽ giúp các tĩnh mạch giảm độ giãn, thúc đẩy máu lưu thông về tim được hiệu quả hơn.

điều trị tĩnh mạch ở chân
Tác dụng của vớ y khoa trong điều trị tĩnh mạch ở chân

Sử dụng gừng

Sử dụng gừng được xem là cách điều trị tĩnh mạch ở chân bằng Đông y nhiều người ưa chuộng. Gừng được biết đến là một loại thảo dược chứa nhiều vitamin cùng hàm lượng hợp chất dồi dào. 

Gừng hỗ trợ điều trị đa dạng các bệnh lý trong đó bao gồm cả suy giãn tĩnh mạch khi giúp giảm đau, giảm viêm, giảm sưng, giảm phù… Có thể dùng đừng để điều trị giãn tĩnh mạch thông qua việc uống trà gừng, dùng chườm, dùng massage…

Điều trị tĩnh mạch ở chân dứt điểm tại An Viên với phương pháp laser

Hiện nay, chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên là đơn vị đầu tiên tiên phong ứng dụng phương pháp laser trong điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch cấp độ nặng.

điều trị tĩnh mạch ở chân
Điều trị tĩnh mạch ở chân dứt điểm tại An Viên với phương pháp laser

Điển hình, trong tháng 5 vừa qua, An Viên đã can thiệp điều trị tĩnh mạch ở chân cho bệnh nhân P.V.L 61 tuổi trú tại Hà Nội bị suy tĩnh mạch chi dưới hơn 10 năm. Do quá trình mắc bệnh lâu dài nên bệnh đã di căn sang giai đoạn biến chứng nặng nề.

Thời gian gần đây bệnh nhân liên tục bị chuột rút, tê bì, phù chân cấp độ nặng, sắt tố da thay đổi quá nhiều…Nên người bệnh mới có động thái đi thăm khám.

Tại An Viên bệnh nhân được chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới cấp độ 4. Ngay lập tức, người bệnh đã được các bác sĩ tại An Viên tiến hành điều trị can thiệp điều trị bằng Laser. Tình trạng bệnh của người bệnh thuyên giảm tích cực ngay sau khi can thủ thuật kết thúc.

Ts, bs Nguyễn Ngọc Thành – Tĩnh Mạch An Viên cho biết:

Liệu pháp điều trị tĩnh mạch ở chân bằng laser là cách hiệu quả nhất để chữa giãn tĩnh mạch cấp độ nặng mà tiêm xơ tĩnh mạch và điều trị nội khoa không thể can thiệp được. Nhiệt năng phát ra từ tia laser có tác dụng làm cho tĩnh mạch bị teo nhỏ lại  và vì vậy mà máu cũng không thể lưu thông qua, chấm dứt hiện tượng máu ứ đọng.

điều trị tĩnh mạch ở chân
Điều trị tĩnh mạch ở chân dứt điểm tại An Viên với phương pháp laser

Dòng máu sẽ được định tuyến lại và đi sang tĩnh mạch khỏe khác. Can thiệp điều trị bằng laser không xâm lấn, không để lại sẹo, không gây đau, đi lại sau phẫu thuật bình thường…. Với những ưu điểm này phương pháp này ngày càng được áp dụng nhiều để điều trị giãn tĩnh mạch cấp độ nặng. 

” Sau khi điều trị tôi không cảm thấy đau mà chỉ nhức nhẹ ở vùng điều trị tầm 30 phút. Tôi được xuất viện về luôn trong ngày và cũng đi lại bình thường. Biết sớm việc điều trị nhẹ nhõm thế này tôi đã can thiệp từ lâu rồi để không phải chịu đau đớn biết bao năm nay”. Bệnh nhân P.V.L chia sẻ. 

An Viên tổ chức 1000 suất khám MIỄN PHÍ suy giãn tĩnh mạch

Nếu bạn có các triệu chứng tê bì, chuột rút, đau chân, phù chân… hãy đến Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch để được tầm soát và khám bệnh MIỄN PHÍ.

điều trị tĩnh mạch ở chân
An Viên tổ chức 1000 suất khám MIỄN PHÍ suy giãn tĩnh mạch
  • Thời gian áp dụng ưu đãi: từ 07/06/2019 đến 31/08/2023
  • Thời gian khám  MIỄN PHÍ: Vào TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN. 

Để tiện cho việc sắp xếp thời gian và không phải đợi lâu khi thăm khám. Vui lòng gọi điện thoại vào hotline để đặt trước lịch.

Trên đây là 7 cách điều trị tĩnh mạch ở chân “hiệu quả” tại nhà. Liên hệ với An Viên để được tư vấn thêm bất cứ thông tin gì.

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN