Cần biết gì về suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai?

Tình trạng bà bầu bị giãn tĩnh mạch ở chân rất phổ biến, đặc biệt ở 3 tháng cuối thai kỳ. Liệu suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không và làm thế nào chấm dứt được chúng? Đáp án chính xác sẽ có trong bài viết sau đây.

Tìm hiểu về chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

Suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai là các tĩnh mạch bị sưng lên bất thường có thể phình ra gần bề mặt da. Những tĩnh mạch màu xanh lam, đỏ hoặc tím này đôi khi trông nguệch ngoạc thành từng búi hoặc giống như dây thừng và khả năng cao thường xuất hiện trên chân. Mặt khác, khi mang thai, ở vùng dưới xương chậu, mông hoặc những vị trí khác có thể bị bệnh lý này.

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai
Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

Tại sao lại bị suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai là câu hỏi của rất nhiều mẹ bầu. Để làm rõ hơn vấn đề này, BS. Nguyễn Ngọc Thành, phòng khám An Viên đã lý giải cụ thể như sau:

  • Khi tử cung lớn lên, sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch chân của mẹ bầu. Tăng cao nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai.
  • Khi mẹ bầu trong thai kỳ, lượng máu trong cơ thể tăng lên để nuôi thai nhi. Tuy nhiên, vì lượng máu được bơm quá nhiều khiến tạo thêm gánh nặng cho tĩnh mạch. Mức progesterone của mẹ bầu cũng tăng lên cùng với đó, làm giãn thành mạch máu.
  • Yếu tố di truyền cũng cấu thành nên bệnh suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai. Mặt khác, chúng có xu hướng trở nên trầm trọng hơn sau mỗi lần mang thai kế tiếp và khi già đi. 
  • Mang song thai hoặc đa thai khác và đứng trong thời gian dài cũng có thể hình thành suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai.

Tất cả những yếu tố này tạo ra một vòng luẩn quẩn: tĩnh mạch giãn ra gây áp lực ngược lên van, từ đó khiến tĩnh mạch giãn ra nhiều hơn, khiến van hoạt động kém hiệu quả hơn. Các mẹ bầu dễ bị giãn tĩnh mạch hơn.

Các biện pháp phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai
Phòng ngừa đúng cách suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

Suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai không chỉ gây mất thẩm mỹ cho đôi chân vào thời gian ban đầu mà còn mang lại nhiều sự bất tiện cho các mẹ trong sinh hoạt thường ngày.

Chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai không nên bỏ qua và xem nhẹ. Bệnh nhân cần chủ động ngăn ngừa- BS. Thành chia sẻ thêm.

Một số phương pháp ngăn ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai có hiệu quả theo chuyên gia là:

  • Tập thể dục hàng ngày. Với mục đích cải thiện lưu thông máu của mẹ bầu.
  • Duy trì cân nặng trong phạm vi được đề xuất cho giai đoạn mang thai.
  • Nâng bàn chân và cẳng chân của mẹ bầu lên ngang tim hoặc cao hơn bất cứ khi nào có thể. Đặt chân lên ghế đẩu hoặc hộp cao khi ngồi và kê cao chân bằng gối khi nằm.
  • Khi ngồi không vắt chéo chân hoặc mắt cá chân.
  • Vớ giãn tĩnh mạch cho bà bầu là một giải pháp phòng ngừa phổ biến và hiệu quả không có tác dụng phụ. Mặc bên trong quần áo, kích thích áp lực đi lên giúp máu rời khỏi chân thành công và di chuyển lên tim. 

Khi nào nên đi gặp bác sĩ về chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai?

suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai
Khi nào nên đi gặp bác sĩ?

Chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai không chỉ dừng lại là vấn đề thẩm mỹ, mà còn gây đau hoặc khó chịu. Trong những trường hợp rất hiếm, suy tĩnh mạch, hoặc tĩnh mạch không đưa đủ máu về tim, có thể dẫn đến rạn da. 

Tuy nhiên, một tỷ lệ nhỏ sự phát triển của bệnh suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai sẽ hình thành các cục máu đông nhỏ gần bề mặt da (huyết khối tĩnh mạch bề mặt). Khi loại cục máu đông này phát triển, khi sờ vào tĩnh mạch thấy cứng và khu vực xung quanh tĩnh mạch trở nên đỏ, nóng hoặc đau.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai không thể bỏ qua nếu như mẹ bầu có các dấu hiệu sau:

  • Một trong hai chân bị sưng tấy nghiêm trọng.
  • Các vết loét phát triển trên chân của bạn.
  • Da gần tĩnh mạch bị thay đổi màu sắc.

Lúc này, các mẹ bầu hãy nhanh chóng thăm khám bác sĩ để đưa ra giải pháp can thiệp kịp thời.

Làm thế nào để điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai?

suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thaisuy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai
Điều trị suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

Nếu tình trạng giãn tĩnh mạch ngày càng trầm trọng, các mẹ nên đi thăm khám chuyên khoa tĩnh mạch. Các bác sĩ chuyên khoa tĩnh mạch có thể đánh giá tình trạng giãn tĩnh mạch n và xây dựng một phác đồ điều trị phù hợp.

Có nhiều phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai như:

  • Liệu pháp laser nội tĩnh mạch ELVA 
  • Tiêm xơ tĩnh mạch IVEIN
  • Bơm keo sinh học Venaseal PLUS
suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai
Chuyên khoa An Viên điều trị suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai

Đây là những cách điều trị không phẫu thuật, không xâm lấn, bảo đảm an toàn cho các bà bầu. Chấm dứt tốt chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai sẽ mang lại sự tự tin và bớt đi cảm giác khó chịu trong sinh hoạt thường ngày.

Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch An Viên áp dụng những phương pháp trên và đã điều trị triệt để cho hơn 30.000 bệnh nhân trên cả nước. Đội ngũ bác sĩ tại An Viên dày dặn kinh nghiệm cùng với trang thiết bị máy móc sẽ là địa chỉ tin cậy để “kết thúc nỗi lo” về chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai.

Trên đây là những thông tin chi tiết về chứng suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai. Nếu như còn câu hỏi muốn giải đáp, liên hệ với An Viên để được các bác sĩ có chuyên môn tư vấn MIỄN PHÍ.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

CẦN BIẾT GÌ VỀ SUY GIÃN TĨNH MẠCH VỚI BÀ BẦU?