Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng và chia làm nhiều giai đoạn khác nhau. Vậy triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới ở giai đoạn biến chứng là gì? Và làm thế nào để hạn chế nguy cơ để bệnh đi đến giai đoạn biến chứng? Câu trả lời sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới đây của tĩnh mạch An Viên.
Contents
4 Triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới cảnh báo bệnh đang trong giai đoạn biến chứng
Giãn tĩnh mạch chi dưới là căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại ngày nay. Triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới hình thành quản lý kém của van tĩnh mạch. Điều này khiến máu đi ngược lại do với tuần hoàn và ở lại ứ đọng tại chân. Quá trình này gây nên suy giãn tĩnh mạch và các triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới hình thành.

Dưới đây là 4 triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới cảnh báo bệnh đang trong giai đoạn biến chứng mà bạn cần hết sức lưu ý:
Phù chân
Phù chân là một trong những triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới điển hình của giai đoạn biến chứng. Khi xuất hiện hiện tượng phù chân cũng chính là lúc cảnh báo lượng chất lỏng tích tụ trong các mô đã tràn ra ngoài, gây nên sưng phù.
Sưng phù chân do suy van tĩnh mạch sâu chi dưới hai bên thường xảy ra tại các khu vực bắp chân, bàn chân, gây cảm giác đau rát, nặng nề và buốt chân. Một số trường hợp khi dùng tay ấn vào còn tạo nên những vết lõm sâu.
Biến chứng nặng nề về da
Biến chứng về da cũng là triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới do biến chứng gây nên. Suy giãn tĩnh mạch ở giai đoạn biến chứng, bệnh nhân sẽ phải đối diện với các vấn đề viêm da, loét da, loét mở.. diện rộng.
Các vết viêm loét xuất hiện do sự dư thừa của chất lỏng và máu ứ đọng lâu ngày gây nên. Vết loét do biến chứng có thể lành hoặc thậm chí không lành lại mà phát triển lan rộng ra các vùng da xung quanh.

Đau rát trong chân
Đau rát trong chân và ngứa nhưng không xác định được đúng chính xác vị trí bị là triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới phổ biến. Nguyên nhân là do các tĩnh mạch bị tăng áp lực bởi khiến hiện tượng máu ứ đọng.
Điều này có thể gây ra cảm giác đau chân, nặng chân, ngứa và nóng rát ở trong chân mà không xác định được vị trí.
Hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch
Một trong những biến chứng cực kỳ nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch đó là sự hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Nếu cục máu đông tách ra và di chuyển cùng dòng máu, nó có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng như thuyên tắc động mạch phổi – Khởi đầu hình thành nên các cơn đột quỵ bất ngờ.

Để phòng ngừa nguy cơ đối diện với các biến chứng không đáng có. Ngay từ khi xuất hiện triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới dù là nhẹ nhất, bạn cũng cần đi thăm khám và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, xác định chính xác nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân và đưa ra phương án điều trị thích hợp kịp thời.
Xem thêm>>> Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân
5 thực phẩm giúp ngăn ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch
Các chuyên gia đưa ra khuyến cáo rằng:
Để hạn chế nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch và ngăn ngừa triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới phát triển nhanh chóng thành biến chứng. Bạn nên bổ sung chế độ ăn uống ít tinh bột, tránh xa chất béo xấu, ăn thực phẩm ít calo. Thay vào đó hãy tích cực bổ sung nhiều chất xơ, uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để duy trì lưu thông máu.
Dưới đây là một số thực phẩm bạn cần bổ sung để ngăn chặn suy giãn tĩnh mạch phát triển thành biến chứng hiệu quả nhất:
Cụ thể, những thực phẩm nên có mặt trong thực đơn của bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch là:
Bơ sáp
Trong bơ sáp có chứa nhiều vitamin C, đa dạng các chất chống viêm và nhiều vitamin E. Điều này sẽ giúp làm loãng máu tự nhiên, giúp ngăn ngừa nguy cơ hình thành quá trình đông máu.

Ngoài ra, trong quả bơ còn giàu glutathione, đây là thành phần có khả năng bảo vệ tĩnh mạch chống lại các tác hại của quá trình oxy hóa, giúp tĩnh mạch đàn hồi tốt hơn.
Củ cải đường
Củ cải đường là thực phẩm không thể bỏ qua với người suy giãn tĩnh mạch. Củ cải đường có chữa thành phần giúp tăng cường khỏe mạnh cho tĩnh mạch. Trong đó không thể không nhắc đến betacyanin – Thành phần “vàng” có khả năng giúp cung cấp oxy, vận chuyển và cải thiện sự tuần hoàn máu một cách tự nhiên mà không cần dùng thuốc.
Măng tây
Việc củng cố sự bền vững của thành tĩnh mạch và mao mạch là điều cực kỳ cần thiết với người suy giãn tĩnh mạch. Bổ sung măng tây sẽ giúp bạn làm được điều này. Đơn giản là bởi vì trong măng tây có rất nhiều vitamin như A, C, E, K, chất xơ, crom…

Các vi chất này tham gia vào việc ngăn chặn sự co thắt mạch máu và củng cố sự bền vững cho tĩnh mạch cũng như ngăn chặn nguy cơ xuất hiện biến chứng do các vết loét và các cục máu đông.
Gừng
Sử dụng gừng chính là cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà được nhiều người truyền tai nhau áp dụng.
Gừng không chỉ có tác dụng thúc đẩy máu lưu thông tự nhiên do có đặc tính cay mà còn giúp kháng viêm cực và ngăn ngừa nguy cơ tĩnh mạch bị xơ cứng cực kỳ hiệu quả. Đây chính là một trong những biện pháp giúp đẩy lùi nguy cơ bệnh tiến triển thành giai đoạn biến chứng.
Hạt chia
Hạt chia chính là loại thuốc trị giãn tĩnh mạch tự nhiên do chứa nhiều chất xơ giúp ngăn chặn tình trạng táo bón, đầy hơi – Đây cũng là cách giúp hạn chế áp lực lên các tĩnh mạch chi dưới tự nhiên.

Có thể bạn quan tâm>>> Bài tập giãn tĩnh mạch chân
Suy giãn tĩnh mạch chân khi nào cần đi gặp bác sĩ?
Dưới đây là một số triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới cảnh báo bạn cần đi thăm khám suy giãn tĩnh mạch lập tức, đó là:
- Chân bị đau nhức, tê bì
- Chuột rút từng cơn
- Nặng chân
- Xuất hiện tĩnh mạch bất thường
- Ngứa da
- Viêm loét da không rõ nguyên nhân…

Ngoài ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những yếu tố nguy cơ như độ tuổi cao, di truyền, béo phì, mang thai, làm công việc ít di chuyển… Cũng là những đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh.
Theo đó khi có triệu chứng bất thường hoặc bản thân nằm trong nhóm có nguy cơ cao bị bệnh. Bạn nên đi thăm khám định kỳ để tầm soát, việc làm này nhằm phát hiện sớm tình trạng bệnh, tránh triệu chứng và các biến chứng khác khác xuất hiện thêm gây cản trở, tốn kém cho quá trình điều trị về sau.
Bên cạnh các dấu hiệu sớm thì khi nhận thấy có biến chứng xảy ra, người bệnh cũng nên nhanh chóng đi khám để được chỉ định điều trị, giảm nguy cơ bệnh nặng hơn.
Tóm lại, giai đoạn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch là giai đoạn các tĩnh mạch và một số cơ quan khác trong cơ thể bị ảnh hưởng lớn.

Triệu chứng biến chứng suy giãn tĩnh mạch thường là đau nhức, tê bì dai dẳng, viêm loét, tĩnh mạch phồng to, da khô, da sạm, … Do vậy, để kiểm soát được triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới giai đoạn biến chứng. Người bệnh cần đi khám định kỳ hoặc thăm khám ngay khi có dấu hiệu bất thường.
Theo dõi website chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên để nắm thêm nhiều thông tin liên quan đến cách nhận biết, phòng tránh và điều trị suy giãn tĩnh mạch.
Trên đây là 4 triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới giai đoạn biến chứng. Để đặt lịch khám MIỄN PHÍ tại An Viên. Vui lòng liên hệ trực tiếp qua hotline, các chuyên viên sẽ tư vấn và lên lịch cho bạn.
CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
- Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
- Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
- Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng