Tê chân là bệnh gì? Dấu hiệu và các biến chứng của bệnh lý

Tê chân là bệnh gì? Nguyên nhân tê chân đến từ đâu? Ngồi lâu bị tê chân là bệnh gì? Là câu hỏi và cũng là thắc mắc của rất nhiều người. Để tìm được câu trả lời chính xác nhất. Mời bạn theo dõi nội dung dưới đây của An Viên nhé.

Tê chân là bệnh gì
Mẹo chữa tê chân

Tê chân là gì?

Tê chân là bệnh gì? Đây là triệu chứng mà bất cứ ai ở cũng có khả năng mắc phải. Chúng thường xuất hiện ở những người có đặc thù công việc hay phải ngồi hoặc đứng lâu một chỗ. Nếu tê chân thì xuất hiện 1 – 2 lần trong đời sẽ là dấu hiệu bình thường. Tuy nhiên khi chúng thường xuyên xảy ra với tần suất liên tục thì bệnh nhân nên đi khám vì đây có thể là dấu hiệu một bệnh lý nào đó.

Tê chân có triệu chứng như thế nào?

Ban đầu khi người bệnh gặp phải tình trạng tê bì hai chân sẽ cảm thấy bị râm ran, tê nhẹ ở các đầu ngón chân. Nặng hơn sẽ cảm thấy bàn chân bị châm chích, tê nhức rất khó chịu. Triệu chứng khi xuất hiện liên tục trong thời gian dài đi kèm các cơn đau lan rộng ra cả bàn chân. Sẽ gây ảnh hưởng lớn đến cử động và nhiều bất tiện trong sinh hoạt cho người bệnh.

Tê chân là bệnh gì
Tê bì chân gây ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh

Tê chân có phải là dấu hiệu của bệnh lý ?

Rất nhiều người thắc mắc tê chân là bệnh gì? Liệu tê chân có nguy hiểm không? Câu trả lời một số bệnh lý đáng chú ý có liên quan đến triệu chứng tê chân.

Tê chân lâu ngày – Triệu chứng điển hình của bệnh lý suy giãn tĩnh mạch

Việc tê chân trong thời gian dài đi kèm chứng co cứng cơ và chuột rút là dấu hiệu điển hình của căn bệnh suy giãn tĩnh mạch. Suy giãn tĩnh mạch là hiện tượng các mạch máu bị tổn thương khiến máu bị cản trở khi lưu thông. Lâu ngày dẫn đến tình trạng máu bị ứ đọng. Về lâu dài các biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ không chỉ dừng lại ở việc tê chân mà còn kéo theo vô vàn các triệu chứng khác như chuột rút chân, nặng chân, sưng phù chân… Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Tê chân là bệnh gì
Tê chân phải là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Xem thêm: Hay bị tê chân tay là thiếu chất gì

Bệnh lý viêm đa dây thần kinh

Triệu chứng tê tay đi kèm tê chân lâu ngày có thể dẫn đến tình trạng rối loạn vận động. Rất có thể bạn đang mắc bệnh viêm đa dây thần kinh, để chắc chắn thì bạn nên đi khám. Ban đầu bạn sẽ thấy tê bì, ngứa ran hoặc như châm chích dưới lòng bàn chân. Sau đó cơn đau sẽ lan đến ngón chân, ngón tay và lan ra cả bàn tay và cánh tay. Lúc này người bệnh sẽ thấy luôn mỏi mệt, cơ thể uể oải, suy nhược…

Tê chân là bệnh gì
Nên đi khám tê chân là bệnh gì

Nguyên nhân khác dẫn đến chứng tê nhức tay chân

Ngoài nguyên nhân do bệnh lý, tê chân còn xuất phát từ một số nguyên nhân đến từ tự nhiên như:

  • Tay chân ít hoạt động rồi đột ngột chuyển hoạt động mạnh
  • Chế độ dinh dưỡng không lành mạnh, cộng thêm stress, căng thẳng.
  • Nằm lâu, ngồi lâu, giữ nguyên một tư thế
  • Phụ nữ có thai, do thai chèn ép các dây thần kinh, khiến máu tuần hoàn không tốt.
  • Lao động nặng, bốc vác liên tục.
  • Do thời tiết thay đổi, cơ thể bị dị ứng gây rối loạn cảm giác.
  • Dấu hiệu biến chứng của bệnh đái tháo đường, suy giãn tĩnh mạch.
Tê chân là bệnh gì
nguyên nhân bị tê chân

Đọc thêm: ⇒ Mẹo chữa tê chân

Phòng ngừa tê chân và điều trị biến chứng suy giãn tĩnh mạch

Có thể thấy tê chân đến từ rất nhiều các nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên điển hình nhất vẫn là đến từ căn bệnh suy giãn tĩnh mạch. Do vậy khi tình trạng này liên tục kéo dài, người bệnh cần lập tức đi khám. Để tìm ra nguyên nhân, nguồn gốc gây nên triệu chứng này đến từ đâu để có phương pháp điều trị thích hợp. Hiện nay, Phòng khám An Viên là một địa chỉ đáng tin cậy để người bệnh thăm khám khi xuất hiện điều trị triệu chứng tê chân kéo dài.

Tê chân là bệnh gì
Phòng khám An Viên, địa chỉ tin cậy, uy tín

Phòng khám An Viên với không gian rộng, thoáng mát, hệ thống cơ sở vật chất hiện đại là nơi bạn yên tâm khám chữa bệnh. Đội ngũ y bác sĩ tại An Viên có chuyên môn cao, các y tá, điều dưỡng cũng được đào tạo bài bản, có bằng cấp, nhiều kinh nghiệm trong nghề.

Hy vọng vừa rồi là những thông tin chia sẻ hữu ích đến quý bạn đọc. Nếu người bệnh có yêu cầu gì cần tư vấn và thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 18000086 để được hỗ trợ.