Dựa vào hình ảnh giãn tĩnh mạch chân An Viên sau khi thăm khám. Bác sĩ có thể xác định và mô phỏng được nguyên nhân gây nên bệnh, tình trạng bệnh hiện tại đang ở cấp độ nào. Từ đó đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.

Contents
Suy giãn tĩnh mạch và những thông tin cần biết
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tần suất mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch trên thế giới lên đến 80%. Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh ở người trưởng thành lên đến 35%, người lớn tuổi là 50%. Phụ nữ có tỉ lệ mắc bệnh cao gấp 3 – 4 lần so với nam giới.
Giải thích cho hiện tượng suy giãn tĩnh mạch Ts, Bs Nguyễn Ngọc Thành cho biết:
Suy giãn tĩnh mạch đến từ nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt xấu của con người làm máu bị ứ đọng lại gây áp lực lên tĩnh mạch, hiện tượng này khiến chúng bị sưng phồng trên da. Các tĩnh mạch này nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng về sau cực kỳ nguy hiểm.

Có mấy loại suy giãn tĩnh mạch?
Hiện nay có 3 loại suy giãn tĩnh mạch đó là:
- Suy giãn tĩnh mạch nông (nằm gần da nhất)
- Suy giãn tĩnh mạch sâu (nằm giữa các nhóm cơ)
- Suy tĩnh mạch xuyên (nối tĩnh mạch nông với tĩnh mạch sâu)
Suy giãn tĩnh mạch có biểu hiện như thế nào?
Ngoài dựa vào hình ảnh giãn tĩnh mạch chân An Viên cung cấp cùng các dấu hiệu được biểu hiện trên cơ thể mà người bệnh có thể biết được bản thân bị SGTM cấp độ mấy. Cụ thể, khi bị suy giãn tĩnh mạch bệnh nhân sẽ cảm thấy chân nặng, mỏi chân, chân hay bị tê bì. Triệu chứng này sẽ nặng hơn nếu người bệnh giữ tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu.

Ngoài ra, bệnh nhân còn xuất hiện triệu chứng chuột rút vào ban đêm và quan sát được một số tĩnh mạch nổi rõ ràng lên trên mặt da. Thậm trí đôi khi sẽ xuất hiện tình trạng da bị đổi màu, đỏ da, dễ kích ứng, phát ban hoặc thậm chí là loét da.
Suy giãn tĩnh mạch nếu bị nặng người bệnh có nguy cơ sẽ phải đối diện với biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu – biểu hiện là chân bị sưng phồng một cách đột ngột. Đây là biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Chính vì vậy việc phát hiện và điều trị bệnh sớm là điều cực kỳ quan trọng.
Hình ảnh giãn tĩnh mạch chân An Viên – Giúp bạn nhận biết được 6 cấp độ bệnh
Về cấp độ, suy giãn tĩnh mạch được chia làm 6 cấp độ khác nhau. Mỗi cấp độ lại có biểu hiện và triệu chứng khác nhau như sau:

- C0: Suy giãn tĩnh mạch lúc này chỉ mới bắt đầu hình thành bên trong cơ thể và người bệnh chưa thể quan sát hoặc cảm nhận được rõ một triệu chứng cụ thể nào
- C1: Giãn tĩnh mạch dạng lưới hoặc dạng mạng nhện có đường kính < 3mm
- C2: Tĩnh mạch có đường kính > 3mm
- C3: Người bệnh bị phù ở chi dưới nhưng chưa có biến đổi trên da
- C4: Xuất hiện biến đổi trên da rõ rệt, da bị chàm, bị xơ và trở lên xơ hoá…
- C5: Những biến đổi trên da xuất hiện mạnh mẽ hơn đi kèm với vết loét đã lành sẹo
- C6: Chân tiếp tục bị biến đổi sắc thể đi kèm với vết loét tiến triển to hơn
Dựa vào hình ảnh giãn tĩnh mạch chân An Viên cung cấp và so sánh sánh với tình trạng ở chân đang gặp phải. Bệnh nhân có thể phần nào nhận biết được bản thân đang bị suy giãn tĩnh mạch cấp độ mấy.
Tuy nhiên để xác định được đúng nguyên nhân và nguồn gốc cũng như biện pháp điều trị phù hợp. Tốt nhất là người bệnh nên nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ có chuyên khoa.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch như thế nào?
Sau khi cung cấp hình ảnh giãn tĩnh mạch chân An Viên bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân:
Suy giãn tĩnh mạch cấp độ 0 -1
Trong giai đoạn đầu, biểu hiện của suy giãn tĩnh mạch thường không quá nghiêm trọng và cũng không cho bệnh nhân quá nhiều sự khó chịu. Ở giai đoạn này sau khi đi thăm khám bá sĩ thường chỉ cần uống thuốc mà bác sĩ kê kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện và sinh hoạt khoa học là làm được.
- Chế độ ăn uống: Nên sử dụng các thực phẩm giàu chất xơ, vitamin C, vitamin E, uống nhiều nước, hạn chế dầu mỡ và bia, rượu,…
- Chế độ sinh hoạt: Không ngồi hoặc đứng quá lâu trong một tư thế. Nên thay đổi nhiều tư thế và đi lại nhiều hơn.
- Chế độ tập luyện: Lựa chọn các môn thể dục thể thao phù hợp và tốt cho tĩnh mạch như yoga, bơi lội, đi bộ nhẹ nhàng, đạp xe,…

Suy giãn tĩnh mạch cấp độ từ C2 – C6
Ở giai đoạn này, suy giãn tĩnh mạch đã có nhiều biểu hiện rõ ràng hơn. Các triệu chứng ảnh hưởng khá nhiều tới cuộc sống sinh hoạt hằng của người bệnh. Lúc này người bệnh cần nhờ đến sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ có chuyên khoa. Người bệnh cũng tuyệt đối tránh xa việc tự ý mua thuốc hay sử dụng bất kể phương pháp nào điều trị tại nhà
Thông thường ở giai đoạn này người bệnh sẽ được chỉ định thực hiện phương pháp phẫu thuật bằng công nghệ y khoa như

Các phương pháp này đều có cơ chế là làm vô hiệu hoá các tĩnh mạch bị bệnh. Từ đó có thể điều trị tận gốc nguồn gốc của bệnh và giúp cho người bệnh sẽ không còn bị “tra tấn” bởi những triệu chứng khó chịu do suy giãn tĩnh mạch gây nên nữa.
Mặc dù các phương pháp này có thể loại bỏ được tận gốc bệnh thời điểm đó. Tuy nhiên các vùng tĩnh mạch khác hoàn toàn co thể bị mắc lại bệnh nếu bệnh nhân không thay đổi lối sống trong sinh hoạt hàng ngày.
Dựa vào hình ảnh giãn tĩnh mạch chân An Viên sẽ giúp bạn nhận biết được 6 cấp độ bệnh để có được lựa chọn điều trị phù hợp nhất. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần tuân thủ đúng mọi chỉ định của bác sĩ có chuyên khoa. Để được hỗ trợ thêm bất cứ thông tin gì. Vui lòng liên hệ trực tiếp với An Viên qua số hotline 092.462.5678 để được hỗ trợ.