Bệnh tĩnh mạch khá âm thầm, có thể gây ra biến chứng huyết khối tĩnh mạch nông và sâu hơn. Và nó cũng có thể làm phù nề hai chân. Nếu như không đến điều trị bệnh tĩnh mạch tại Hà Nội thì bệnh sẽ nặng hơn. Còn bạn chưa hiểu bạn hãy theo dõi bài viết sau.

Contents
Cơ chế gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch
Thông thường máu ở chân sẽ được đưa về tim nhờ vào 3 cơ chế sau:
- Lực đẩy ở chân lúc đi lại.
- Lực hút tạo ra khi hít thở.
- Hệ thống van trong lòng tĩnh mạch hỗ trợ ngăn ngừa máu không trào ngược xuống.
Vì thế, nếu như 1 trong 3 cơ chế trên bị hạn chế thì máu sẽ không trở về tim được, dẫn đến ứ đọng máu ở tĩnh mạch bàn chân gây nên suy giãn tĩnh mạch.
Cơ chế gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch

Những biểu hiện cụ thể của suy giãn tĩnh mạch
Để điều trị bệnh tĩnh mạch tại Hà Nội thì bạn cần phải biết biểu hiện của bệnh như thế nào. Tại giai đoạn đầu, biểu hiện bệnh không hề rõ ràng. Ai bị bệnh có cảm giác nặng chân, có thể thấy giày dép chật hơn bình thường. Tình huống nặng hơn, ai bị bệnh có thể thấy chân dễ mỏi, phù nhẹ khi đứng lâu ngồi nhiều. Còn có cảm giác như bị kim châm vào chân hay kiến bò vùng cẳng chân, chuột rút…
Người bệnh sẽ nhìn thấy mạch máu nhỏ li ti trên bề mặt da như mạng nhện hay lớn hơn và sâu hơn như lưới dưới da. Những biểu hiện trên có thể mất đi khi người bệnh đi nghỉ ngơi.
Ở giai đoạn phát triển, chân người bị bệnh bắt đầu có hiểu hiện ở mắt cá hay bàn chân. Vùng cẳng chân có sự thay đổi màu sắc da, biểu hiện của loạn dưỡng bởi máu tĩnh mạch ứ lâu ngày. Những tĩnh mạch căng giãn gây ra cảm giác tức chân, máu thoát ra ngoài mạch gây phù chân.

Những yếu tố nguy cơ dẫn đến suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh hay gặp và ở nữ giới nhiều hơn. Bệnh được xác định liên quan tới một vài yếu tố làm tổn thương chức năng của van một chiều. Những yếu tố dẫn đến nguy cơ giãn tĩnh mạch như:
- Tư thế sinh hoạt: Có thể bạn ngồi quá lâu, ít vận động, mang vác nặng.
- Người mang thai nhiều lần, sinh đẻ nhiều, béo phì, táo bón kinh niên, lười tập thể dục.
- Huyết khối tĩnh mạch sâu ngăn cản dòng máu trở về tim.
- Khiếm khuyết van do bẩm sinh.
- Thoái hóa van ở người cao tuổi.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có khỏi được không? Trên thực tế, việc điều trị có dứt điểm được không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: phác đồ điều trị của bác sĩ, cách chăm sóc hoặc thể chất của bệnh nhân,….

Điều trị bệnh tĩnh mạch tại Hà Nội với công nghệ cao
Bệnh viện nào chữa giãn tĩnh mạch tốt nhất Hà Nội? Chuyên khoa tĩnh mạch An Viên chuyên điều trị bệnh tĩnh mạch tại Hà Nội hàng đầu hiện nay. Ở nơi đây, việc thăm khám, chẩn đoán giãn tĩnh mạch được tiến hành với trang thiết bị tối tân. Cùng sự kết hợp phác đồ điều trị cá thể hóa, vận dụng những kỹ thuật cao trong điều trị bệnh.
Tiêm xơ tĩnh mạch
Tiêm xơ điều trị tĩnh mạch là cách điều trị đơn giản, không tốn kém, giúp điều trị nhanh chóng. Đó là phương pháp hiệu quả điều trị suy giãn tĩnh mạch nông tái phát.
Chi phí chữa suy giãn tĩnh mạch với phương pháp tiêm xơ vừa phải chăng lại đạt hiệu quả cao.

Phương pháp dùng Laser
Đây là cách dùng năng lượng Laser để hủy tĩnh mạch bị bệnh, các này hay được dùng hiện nay. Hay áp dụng cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nông cấp độ 2 trở đi. Người bệnh thường chỉ tiến hành Laser nội mạch một lần. Khi tiến hành xong được về ngay trong ngày và sinh hoạt như thường. Chi phí điều trị giãn tĩnh mạch bằng laser thường được nhiều bệnh nhân khen ngợi bởi không quá cao mà chất lượng trị bệnh lại rất rõ rệt.
Sử dụng Keo Sinh Học Venaseal
Các bác sĩ chữa suy giãn tĩnh mạch giỏi đều khuyên bệnh nhân nên sử dụng phương pháp này. Những nước châu Âu, những người bị bệnh suy giãn tĩnh mạch đều đã điều trị khỏi bằng cách này. Do đó, keo sinh học Venaseal đã ngày càng du nhập vào châu Á. Hiện nay nó được biết nhiều và được An Viên áp dụng và có giá thành khá đắt.
Suy giãn tĩnh mạch sẽ chữa được nếu như bạn điều trị bệnh tĩnh mạch tại Hà Nội. Nơi điều trị sẽ dùng nhiều cách để chữa bệnh an toàn nhất. Và đảm bảo tính thẩm mỹ, sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.