Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch và đối tượng dễ mắc nhất

Suy giãn tĩnh mạch chính là bệnh có nhiều dấu hiệu khá nhầm lẫn với những bệnh khác nên thường dễ bỏ lỡ hay có cách điều trị sai. Vì vậy, việc biết dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch để đi khám sớm và điều trị sớm là điều cần thực hiện. Mời bạn đọc bài viết sau đây để hiểu rõ và nắm bắt chắc hơn.

Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Hình ảnh suy giãn tĩnh mạch chân

Tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch ám chỉ trạng thái những tĩnh mạch bị suy yếu, giãn phồng. Có thể quan sát thấy những tĩnh mạch nổi dưới da (suy giãn tĩnh mạch nông) hay không (suy giãn tĩnh mạch sâu). Máu trong tĩnh mạch được vận chuyển 1 chiều về tim nhờ lực đẩy ở chân khi đi lại, lực hút của tim và hệ thống van trong lòng tĩnh mạch.

Giãn tĩnh mạch chân là gì? Đây là hiện tượng dòng chảy ngược, máu bị ứ đọng làm cho tĩnh mạch phồng to và suy giãn. Từ đấy gây ra những triệu chứng của bệnh. Nếu như không được điều trị, bệnh nhân sẽ gặp phải nhiều biến chứng suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm, có thể khiến tử vong.

Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch

Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch dễ nhận biết nhất

Sau đây là những dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch dễ nhận biết:

Tê chân

Cảm giác tê chân ở chân, hay xuất hiện khi đứng hoặc ngồi ở một tư thế trong khoảng thời gian dài. Triệu chứng này cũng hay gặp ở những ai có bệnh lý về cột sống, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp dạng thấp, viêm da đa rễ thần kinh…

Nặng chân, mỏi chân

Bệnh nhân chỉ cần đi lại nhiều sẽ thấy chân nặng mỏi, có khi không nhấc được chân lên. Những triệu chứng hay có vào buổi chiều và tối, ít hơn vào sáng sớm. Khi bị nặng mỏi, người bệnh nên nằm nghỉ ngơi, kê cao chân, không được xoa dầu nóng. Đó là triệu chứng suy giãn tĩnh mạch điển hình, khi đó bạn nên đến bác sĩ.

Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch ảnh hưởng như thế nào?

Chuột rút về đêm

Chuột rút là cơ co mạnh và thắt chặt những cơ, gây đau đột ngột và dữ dội ở một cơ bắp thịt, làm cho người bị chuột rút không tiếp tục cử động được. Biểu hiện này có thể xuất hiện có thể khá thưa, vài lần/ tuần.

Buồn chân, khó chịu

Hay đi kèm với tê chân, cảm giác buồn buồn ở bắp chân như có dịch chạy hay kiến bò dưới da, khó chịu, triệu chứng không giảm khi gãi, đi lại hay xoa bóp.

Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch dễ nhận biết nhất

8 cách tự nhiên chữa giãn tĩnh mạch

  • Đi giày thấp, đế mềm, không nên đi giày cao gót, không mặc quần quá chật. Lúc nghỉ ngơi nên kê cao chân, đặc biệt là khi ngủ nên kê cao chân hơn tim tầm 15cm. Tập động tác đạp xe đạp trên không 10 – 20 phút/ ngày.
  • Hay tập luyện những môn thể thao nhẹ nhàng tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch như đi bộ, đạp xe đạp, tập yoga…
  • Nếu như đi xa, hãy gập duỗi chân thường xuyên, tránh giữ nguyên tư thế.
  • Giảm cân, tránh béo phì.
  • Điều chỉnh tư thế ngủ cho người bị suy giãn tĩnh mạch theo chỉ định của bác sĩ.
  • Cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà: ngâm chân, xoa bóp,….
Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Xây dựng chế độ tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch nên khám nơi đâu?

Nếu như bệnh nhân phát hiện ra bản thân bị suy giãn tĩnh mạch thì hãy tìm đến chuyên khoa tĩnh mạch An Viên để chữa trị kịp thời. Nơi đây sẽ mang đến chất lượng khám chữa an toàn, uy tín và đảm bảo cho bệnh nhân. Cách điều trị giãn tĩnh mạch hiệu quả được kiểm chứng.

Để có được điều này thì đội ngũ chuyên viên được đào tạo bài bản nên sẽ được khám chữa tốt nhất. Ngoài ra, còn có máy móc tiên tiến nên sẽ tìm ra được bệnh nhanh chóng.

Dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch nên khám nơi đâu?

Bài viết này đã chỉ ra những dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch dễ nhận biết. Khi bệnh nhân đã biết được dấu hiệu đó thì cần đến bác sĩ ngay để khám chữa kịp thời nhé!

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN