Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không- Xem ngay 6 lợi ích

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Đây là một trong những câu hỏi được quan tâm nhất. Nhiều người cho rằng khi bị tĩnh mạch không nên đi bộ vì sẽ thúc đẩy cơn đau. Tuy nhiên, đây là một suy nghĩ hết sức sai lầm. Vậy có nên đi bộ không, đi bộ như thế nào cho đúng cách. Câu trả lời chính xác nhất sẽ có trong bài viết sau đây.

Giới thiệu về suy giãn tĩnh mạch

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Giới thiệu về suy giãn tĩnh mạch

Trước khi tìm hiểu bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không, cùng có những nhận thức đúng đắn về bệnh lý này. 

Suy giãn tĩnh mạch, còn được gọi là bệnh suy tĩnh mạch, là một bệnh lý xảy ra khi hệ thống tĩnh mạch trong cơ thể bị tổn thương. Khi hệ thống tĩnh mạch hoạt động hiệu quả, máu lưu thông khó khăn, dẫn đến tăng áp lực trong các tĩnh mạch. Từ đó, xuất hiện các biểu hiện lâm sàng khác nhau.

Các triệu chứng chính của bệnh suy giãn tĩnh mạch thường bao gồm:

  • Bệnh nhân có thể cảm thấy sưng, đau và cảm giác nặng chân, đặc biệt là sau khi thức dậy hoặc trong suốt ngày dài.
  • Các tĩnh mạch bị suy giãn nổi lên rõ ràng và nhìn thấy rõ qua da, thường xuất hiện nổi thành từng búi màu xanh và dẫn đến mất thẩm mỹ bên ngoài.
  • Da xung quanh vùng bị tác động bị ngứa châm chích.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch thường phát triển chậm và có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân thường gắn liền với các yếu tố nguy cơ như tuổi tác, tiền sử gia đình, tình trạng thừa cân, đứng hoặc ngồi lâu trong thời gian dài, mang thai và nhiều yếu tố khác.

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Chuyên gia tư vấn 6 lợi ích

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Giải đáp bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không: 6 lợi ích

Nhiều người cho rằng, khi bị giãn tĩnh mạch gặp tình trạng chân sưng đau thì tốt nhất nên ít vận động lại. Trên thực tế, đây là một quan điểm hết sức phản khoa học. Điều quan trọng là phải tập luyện đúng cách”.- ThS-BS. Nguyễn Ngọc Thành, chuyên gia cao cấp tại Hệ thống Tĩnh mạch An Viên, chia sẻ.

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Việc duy trì hoạt động thể chất đối với người bị suy giãn tĩnh mạch là rất quan trọng và có tác động tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của họ. 

Dưới đây, BS. Thành chia sẻ một số lý do tại sao hoạt động thể chất lại cần thiết và các lợi ích khi đi bộ đối với người bị giãn tĩnh mạch:

Tăng tuần hoàn máu

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không cần xét đến lợi ích? Hoạt động thể chất giúp cơ bắp hoạt động và co bóp tĩnh mạch, đẩy máu trở về tim. Điều này cải thiện tuần hoàn máu trong cơ thể, giúp giảm áp lực lên tĩnh mạch và làm giảm triệu chứng sưng và đau.

Tăng cường cơ bắp chân

Các cơ bắp chân làm nhiệm vụ đẩy máu từ chân trở về tim. Bằng cách duy trì sự dẻo dai và linh hoạt của các cơ này thông qua hoạt động thể chất, điển hình là đi bộ. Người bệnh có thể được hỗ trợ quá trình trở về tim của máu.

Vậy bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không đã không còn là thắc mắc bởi vì đây là hoạt động cần thiết để kích thích lưu thông máu và săn chắc cơ bắp.

Giảm nguy cơ tăng cân

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Nếu như ít vận động, giữ tư thế đứng hoặc ngồi lâu có thể tạo ra áp lực trọng lực lớn lên các tĩnh mạch. Bằng cách thường xuyên đi bộ, bạn có thể giảm nguy cơ tăng trọng lượng và giúp tĩnh mạch hoạt động tốt hơn.

Tăng sức đề kháng 

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Đi bộ giúp người tĩnh mạch nhiều lợi ích

Xem thêm: >> giãn tĩnh mạch chân có chữa được không

Đi bộ chính là một trong những hoạt động thể chất đi kèm với việc tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân ảnh hưởng tiêu cực đến tĩnh mạch.

Giảm nguy cơ bệnh tim mạch

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Đi bộ không chỉ tốt cho người giãn tĩnh mạch mà còn giúp giảm các nguy cơ bệnh khác. Cần duy trì một lối sống lành mạnh giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và điều chỉnh các yếu tố như huyết áp cao, cholesterol cao và đái tháo đường. Điều này cũng tốt cho tĩnh mạch.

Tinh thần tốt hơn

Khi đi bộ, người bệnh có thể cảm thấy được thư giãn và xả stress. Điều này có thể giúp cải thiện tâm trạng và giảm khả năng bị đau mỏi do bệnh lý gây nên.

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không đã có đáp án. Tuy nhiên, cần nhớ rằng phải tuân thủ đúng hướng dẫn từ bác sĩ hoặc chuyên gia y tế trước khi bắt đầu tập thể dục.

Đi bộ đúng cách cho người giãn tĩnh mạch

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Đi bộ đúng cách cho người bị tĩnh mạch

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không đã được giải đáp với 6 lợi ích bên trên. Tập thể dục chữa giãn tĩnh mạch chân bằng cách cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường cơ bắp chân và giảm triệu chứng sưng, đau. 

Tuần 1-2: Trước hết, đi bộ nhẹ nhàng. Sau đó mới tăng dần thời gian và khoảng cách

  • Ngày 1-3: Bắt đầu bằng việc đi bộ nhẹ trong khoảng 10-15 phút. Tập trung vào tạo ra sự di chuyển trong cơ thể mà không cần tạo áp lực lớn.
  • Ngày 4-7: Tăng thời gian đi bộ lên 20-25 phút, duy trì tốc độ vừa phải. Cố gắng giữ thăng bằng và không nên vận động quá sức.

Tuần 3-4: Thêm động tác nâng chân để cải thiện tuần hoàn máu

  • Bên cạnh việc đi bộ, bạn có thể nâng chân phải lên cao, đặt chân lên bức tường hoặc ghế. Giữ chân thẳng và đưa chân lên sao cho tạo thành góc 45 độ với sàn.
  • Giữ trong khoảng 15-20 giây, sau đó thả chân về vị trí ban đầu. Lặp lại động tác trên với chân trái.

Lưu ý quan trọng:

  • Trong suốt quá trình tập luyện, luôn “lắng nghe” cơ thể của bạn. Nếu bạn cảm thấy đau hoặc không thoải mái, dừng lại ngay lập tức.
  • Nếu triệu chứng suy giãn tĩnh mạch không giảm mà còn tăng lên sau khi tập luyện, hãy điều chỉnh cách đi bộ cho phù hợp hoặc tư vấn với bác sĩ.
  • Duy trì sự đều đặn trong việc tập luyện và không nên quá đột ngột trong việc tăng tần suất hoạt động.
  • Bên cạnh tập luyện, duy trì lối sống lành mạnh và chế độ ăn uống khoa học cũng rất quan trọng để hỗ trợ cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Tùy theo tình trạng sức khỏe của bạn, bạn nên trao đổi với chuyên gia y tế để điều chỉnh chương trình tập luyện phù hợp nhất với bản thân.

Bị giãn tĩnh mạch có nên chạy bộ không?

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Có nên chạy bộ cho người giãn tĩnh mạch không?

Bên cạnh câu hỏi bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không, còn có một câu hỏi khác là Giãn tĩnh mạch có chạy bộ được không? Việc chạy bộ có thể được thực hiện cho người bị giãn tĩnh mạch, nhưng cần phải thực hiện một cách cẩn thận và theo hướng dẫn từ bác sĩ. Dưới đây là một số điều cần lưu ý:.

  • Bắt đầu bằng những khoảng thời gian ngắn và tốc độ nhẹ, sau đó tăng dần thời gian và tốc độ khi cơ thể thích nghi.
  • Chọn giày thể thao có hỗ trợ tốt cho chân và đế giày tốt. Điều này giúp giảm tác động lên tĩnh mạch và bảo vệ chân.
  • Trong quá trình chạy, luôn theo dõi triệu chứng của bạn như sưng, đau và mệt mỏi. Nếu triệu chứng tăng lên hoặc không thoải mái, dừng ngay và nghỉ.
  • Nên chọn bề mặt mịn để chạy bộ như đường chạy, đất nền mềm. Điều này giúp giảm tác động lên chân và tĩnh mạch so với các bề mặt cứng và khấp khểnh.

Lưu ý khi đi bộ cho người giãn tĩnh mạch

Câu hỏi bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không rõ. Nhưng tập luyện an toàn là rất quan trọng. Dưới đây là một số lưu ý về an toàn khi tập luyện:

Lựa chọn giày thể thao phù hợp

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Chọn giày đi bộ phù hợp
  • Chọn giày thể thao có đệm tốt và hỗ trợ chân, đặc biệt là vùng mắt cá chân.
  • Đảm bảo giày có kích thước phù hợp, không quá chật hoặc quá rộng.

Đảm bảo thời tiết thích hợp

  • Tránh tập luyện ngoài trời trong điều kiện thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
  • Đảm bảo môi trường đi bộ phẳng, không có rủi ro về vấn đề bề mặt hoặc chướng ngại vật.

Theo dõi triệu chứng và phản ứng của cơ thể

  • Luôn theo dõi cơ thể của bạn trong suốt quá trình tập luyện.
  • Nếu bạn cảm thấy đau, tê bì, ngứa hoặc xuất hiện triệu chứng suy giãn tĩnh mạch tăng lên sau khi tập luyện, hãy dừng lại và liên hệ với bác sĩ hoặc chuyên gia y tế.
  • Uống đủ nước.
  • Đảm bảo bạn duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể bằng cách uống đủ nước khi tập luyện.

Không tự ý điều chỉnh lịch trình

Luôn tuân thủ hướng dẫn từ bác sĩ hoặc chuyên gia y tế. Không tự ý thay đổi chương trình tập luyện một cách đột ngột hay quá mức.

Nhớ rằng, tập luyện an toàn không chỉ giúp cải thiện tình trạng sức khỏe mà còn bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ chấn thương. 

Chương trình TẦM SOÁT TĨNH MẠCH MIỄN PHÍ của An Viên

bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không
Chương trình THĂM KHÁM MIỄN PHÍ 50 suất của An Viên

Bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Câu trả lời đã có. Tuy nhiên, việc đi bộ chỉ giúp bệnh nhân cải thiện phần nào triệu chứng chứ không thể điều trị triệt để. Hãy đến các phòng khám chuyên khoa và bệnh viện chuyên môn để được tư vấn điều trị cụ thể.

Hiện nay, hệ thống Chuyên khoa Trị giãn tĩnh mạch An Viên đang triển khai chương trình TẦM SOÁT TĨNH MẠCH MIỄN PHÍ dành cho 50 bệnh nhân đầu tiên đăng ký qua tổng đài 092.462.5678. Hãy nhanh tay liên hệ để nhận được nhiều ưu đãi nhất.

An Viên đang áp dụng 3 phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch tiên tiến hiện đại nhất:

  • Tiêm xơ tĩnh mạch IVEIN.
  • Can thiệp Laser nội mạch
  • Keo sinh học Venaseal.

Biết được bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không để làm cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả. Muốn khỏi bệnh triệt để cần phải có những biện pháp can thiệp dứt điểm. Liên hệ với An Viên để được đặt lịch thăm khám và tư vấn MIỄN PHÍ từ các bác sĩ giàu kinh nghiệm.

CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN 

[HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM TĨNH MẠCH TƯ NHÂN UY TÍN]

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

[ GIẢI ĐÁP] NÊN LÀM GÌ KHI BỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH?

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN