50 suất thăm khám triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch “MIỄN PHÍ”

Việc phát hiện các triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch vô cùng quan trọng. Điều trị giãn tĩnh mạch càng sớm sẽ càng có lợi cho kết quả. Tuy nhiên, để chẩn đoán triệu chứng chính xác nhất thì cần phải “nhờ” tới các thiết bị máy móc. Hiện nay, chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên đang tổ chức chương trình thăm khám MIỄN PHÍ. Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây.

Triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch

Trước khi tìm hiểu về các triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch, chúng ta cần biết suy giãn tĩnh mạch là gì để nhận thức đúng hơn về bệnh.

Suy giãn tĩnh mạch là gì? Bệnh giãn tĩnh mạch là một tình trạng khi các tĩnh mạch bị co rút và giãn nở bất thường, dẫn đến hiện tượng máu bị ứ đọng và gián đoạn quá trình trở lại về tim mạch. 

Biểu hiện giãn tĩnh mạch không thể “phớt lờ”

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
5 triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch bạn không thể bỏ qua

Dưới đây là một số triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch phổ biến nhất mà bệnh nhân thường bỏ qua:

Cảm giác đau nặng chân: Triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch điển hình nhất chính là cảm giác nặng mỏi chân. Đặc biệt, “cao trào” của triệu chứng này đạt đỉnh vào cuối ngày, ban đêm hoặc sau khi đứng hoặc ngồi lâu. Đây cũng là dấu hiệu cảnh báo 80% bạn bị giãn tĩnh mạch chân nhẹ.

Sưng, phù chân: Các mạch máu bị giãn nở bất thường và dẫn đến máu ứ đọng trong các tĩnh mạch. Điều này gây ra sự sưng phù ở chân và bàn chân, đặc biệt vào cuối ngày. Chính vì vậy, khi có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch, bệnh nhân thường mang giày dép chật hơn bình thường.

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
Đau nhức chân có phải là triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch không?

Xem thêm: >> chân bị nổi mạch máu

Màu da thay đổi: Các vùng da có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch thường có màu sắc khác thường, từ màu xanh nhạt đến màu đỏ tím. Đây là kết quả của việc sự thiếu oxy và máu tích tụ lâu ngày trong các mạch máu bị giãn nở.

Ngứa và rát da: Triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch tiếp theo là người bệnh có thể cảm thấy ngứa và rát da xung quanh. Cảm giác sẽ tương tự như việc có hàng ngàn đàn kiến bò ở bàn chân.

Chuột rút và co thắt chân: Thỉnh thoảng, người bệnh có thể gặp chuột rút chân, đặc biệt vào ban đêm. Hơn nữa, bệnh nhân cũng xuất hiện triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch là chân bị bồn chồn, bứt rứt không yên.

Những triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch này có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai chân và thường tồn tại trong một thời gian dài. Nếu bạn có bất kỳ biểu hiện lạ nào của bệnh giãn tĩnh mạch, hãy đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tĩnh mạch để được chẩn đoán và đưa ra kết luận phù hợp.

Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân là gì?

Biết được triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch, tiếp theo bệnh nhân còn phải biết thêm về việc tại sao mình bị bệnh.

TS-BS. Nguyễn Ngọc Thành, chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên nhấn mạnh về “căn nguyên” của suy giãn tĩnh mạch:

Suy giãn tĩnh mạch là một căn bệnh thời hiện đại. Gọi như thế bởi xuất phát điểm của căn bệnh này bắt nguồn rất nhiều từ thói quen sống ngày nay. Điển hình như phải làm một công việc đứng ngồi lâu. Hoặc thói quen lối sống không điều độ, ăn uống thiếu hợp lý,.. đều gây ra suy giãn tĩnh mạch.

Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến giãn tĩnh mạch như:

  • Mang thai
  • Sinh nở nhiều lần
  • Táo bón
  • Và một số nguyên nhân khác.

6 cấp độ triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
6 cấp độ bệnh suy giãn tĩnh mạch

Bên cạnh việc nhận biết một số triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch điển hình, người ta còn chia bệnh lý ra làm 6 cấp độ theo tiêu chuẩn CEAP để bệnh nhân dễ dàng phân biệt hơn. 

Cấp độ C0: Không có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch hoặc thoáng qua.

Cấp độ C1: Mạch máu bị giãn nở hoặc những triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch đầu tiên.

Cấp độ C2: Chỉ sưng chứ chưa có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch khác.

Cấp độ C3: Có triệu chứng tổn thương da do viêm tĩnh mạch.

Cấp độ C4: Có biến đổi trên da do triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch, chẳng hạn như loét da mở.

Cấp độ C5: Có lịch sử biến chứng da đã xảy ra như vết loét đã lành sẹo.

Cấp độ C6: Có những biến đổi trên da như trên, đi kèm với vết loét đang tiến triển.

Đây là hệ thống phân loại cơ bản giúp đánh giá mức độ nghiêm trọng của triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch và hướng dẫn trong quá trình điều trị. Việc tìm kiếm phương án điều trị sớm có thể giúp ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Khi có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch nên làm gì?

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
Những điều cần làm khi có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch

Khi có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch, bạn nên thực hiện các bước sau để “đối phó” nhanh chóng và tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia y tế:

Tìm hiểu triệu chứng: Hiểu rõ các triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch mà bạn đang gặp phải để có cái nhìn tổng quan về tình trạng sức khỏe của mình.

Tăng cường vận động: Cố gắng duy trì lối sống tích cực và tăng cường hoạt động thể chất. Đi bộ, tập thể dục đều giúp cải thiện tuần hoàn máu và giảm nguy cơ bệnh giãn tĩnh mạch.

Nâng cao chân khi nghỉ ngơi: Khi nghỉ ngơi hoặc ngủ, nâng chân lên cao hơn mức độ tim trong thời gian dài để cải thiện các triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch và hỗ trợ máu trở về tim mạch dễ dàng hơn.

Điều chỉnh tư thế khi ngồi và đứng: Đối với những người phải ngồi hoặc đứng lâu, hãy thay đổi tư thế thường xuyên và vận động nhẹ nhàng ít nhất mỗi giờ để giải phóng áp lực lên tĩnh mạch.

Đeo vớ y khoa chống giãn tĩnh mạch: Nếu triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch nặng, bạn có thể sử dụng vớ chống giãn tĩnh mạch để hỗ trợ cải thiện lưu thông máu, giảm nhẹ triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch.

Tránh những yếu tố tăng nguy cơ: Hạn chế sử dụng thuốc tổng hợp hormone (như viên tránh thai), kiểm soát cân nặng, hạn chế hút thuốc lá, và duy trì một lối sống lành mạnh.

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
Nên đi thăm khám bác sĩ để tìm ra triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch

Xem thêm: >> khám tĩnh mạch chân ở đâu?

Tìm kiếm tư vấn y tế: Nếu triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch không giảm đi hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, hãy tìm kiếm tư vấn y tế từ bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia y tế. Chuyên gia sẽ đánh giá tình trạng của bạn và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp.

Nhớ rằng việc đi thăm khám và điều trị sớm có thể giúp ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng và cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn.

Chương trình thăm khám MIỄN PHÍ triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch của An Viên

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
Khám suy giãn tĩnh mạch ở đâu MIỄN PHÍ?

Nhằm giúp bệnh nhân phát hiện các triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch chính xác và nhanh chóng hơn, hiện nay chuyên khoa Trị giãn tĩnh mạch An Viên đang tổ chức chương trình thăm khám hoàn toàn không mất chi phí.

Thông tin chi tiết như sau:

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA: Những bệnh nhân nghi ngờ hoặc có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch.

SỐ LƯỢNG: 50 suất.

HÌNH THỨC ĐĂNG KÝ: Bệnh nhân có nhu cầu liên hệ qua tổng đài 092.462.5678 để được tiếp nhận thông tin.

THỜI GIAN: Thăm khám triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch MIỄN PHÍ vào tất cả các ngày trong tuần.

triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch
An Viên đang tổ chức 50 suất thăm khám MIỄN PHÍ

Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên là một trong những phòng khám y tế nhận được nhiều đánh giá tích cực. Trong suốt chặng đường thành lập và hoạt động, An Viên luôn tâm niệm: “An Viên- Điểm đến An tâm, Viên mãn cho mọi nhà” để làm kim chỉ nam khi điều trị.

Chính vì vậy, bệnh nhân hoàn toàn có thể tin tưởng tuyệt đối vào chất lượng phòng khám. Nếu như có triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch, hãy nhanh chóng liên hệ với An Viên để được tham gia chương trình.

Trên đây là những chia sẻ của An Viên về triệu chứng bệnh giãn tĩnh mạch. Hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi do số lượng khuyến mãi của chương trình có hạn. An Viên luôn sẵn sàng đón tiếp và giải đáp tường tận cho bạn.

THĂM KHÁM TĨNH MẠCH UY TÍN TẠI AN VIÊN NHƯ THẾ NÀO?

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN