Tiêm tĩnh mạch là kỹ thuật tiêm sử dụng một định lượng thuốc được pha chế sau đó đưa vào cơ thể theo đường tĩnh mạch bị suy giãn. Với kỹ thuật tiêm này, thuốc sẽ trực tiếp làm vô hiệu hoá các tĩnh mạch bị suy giãn ngay lập tức.
Nội dung bài viết được tham vấn bởi Ts, Bs Nguyễn Ngọc Thành – Hiện đang nghiên cứu và điều trị – Tại Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên

Contents
Tiêm tĩnh mạch – Phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch không xâm lấn
Tiêm tĩnh mạch là phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch không xâm lấn. Thay vì sử dụng đến dụng cụ y tế như dao, kéo thì bác sĩ sẽ sử dụng một dụng cụ chính duy nhất là kim tiêm được bơm dung dịch thuốc để điều trị cho bệnh nhân.
Xiên xuất quá trình thực hiện thủ thuật bác sĩ sẽ chỉ tác động lên phía ngoài của bề mặt da hoàn toàn không động chạm đến cấu trúc bên trong. Phương pháp tiêm tĩnh mạch được giá là an toàn, nhẹ nhàng, không gây biến chứng – Theo Ts, Bs Nguyễn Ngọc Thành cho biết.
Trước khi thực hiện tiêm xơ tĩnh mạch bệnh nhân cần được siêu âm mạch máu bằng Doppler. Với phương pháp này bác sĩ sẽ xác định được kích thước mạch máu, dòng chảy mạch máu, tổn thương van và các vị trí cần tiêm tĩnh mạch… Để xác định được phương pháp can thiệp phù hợp.

Khi thực hiện chỉ định tiêm tĩnh mạch, bệnh nhân nằm trên bàn phẫu thuật, dưới sự hỗ trợ của máy siêu âm bác sĩ sẽ xác định được vị trí mạch máu cần can thiệp. Sau đó tiêm chất xơ vào trực tiếp tĩnh mạch bị suy giãn. Khoảng một tuần, bệnh nhân có thể hồi phục được hoàn toàn.
Phương pháp này có thể điều trị cho hầu hết các trường hợp tĩnh mạch mạng nhện mà không thể điều trị bằng phương pháp khác. Hiện tại công nghệ điều trị tiêm xơ tĩnh mạch được chuyển giao và áp dụng tại Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên. Cho đến nay các bác sĩ tai An viên đã thực hiện thành công đến 30.00 ca cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch.
Do thói quen sinh hoạt thiếu khoa học mà số người mắc suy giãn tĩnh mạch đang ngày càng tăng với mức độ chóng mặt. Tỷ lệ suy giãn tĩnh mạch ở người trưởng thành chiếm chiếm 40%. Tỷ lệ mắc suy giãn tĩnh mạch ở người cao tuổi lên đến 60%.

Ưu và nhược điểm của phương pháp tiêm tĩnh mạch
Hiện nay, ngày càng có nhiều người lựa chọn điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới bằng phương pháp tiêm tĩnh mạch. Để giảm sự lệ thuộc vào các loại thuốc kháng sinh.
Ưu điểm của tiêm tĩnh mạch
Phương pháp tiêm tĩnh mạch xuất hiện trên thế giới từ năm 1983. Hiện nay phương pháp này được áp dụng sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Phương pháp này cũng được các bệnh nhân đã từng điều trị và các chuyên gia trong ngành đánh giá rất cao khi sở hữu những ưu điểm nổi trội như:
- Thời gian thực hiện nhanh chóng chỉ mất khoảng 35-45 phút cho một ca thực hiện thủ thuật
- Là giải pháp vàng trong xử lý những tĩnh mạch có cấu trúc mạng nhện dưới da mà laser hoặc các phương pháp khác không thể loại bỏ được
- Không cần nghỉ dưỡng dài ngày như phương pháp loại bỏ tĩnh mạch truyền thống
- Bệnh nhân có thể thoải mái đi lại và sinh hoạt ngay sau khi thủ thuật kết thúc
- Không đau, không xâm lấn, không chảy máu
- Điều trị được dứt điểm mà không cần sử dụng đến các loại thuốc kháng sinh
- Loại bỏ đến 95% tĩnh mạch bị suy giãn sau can thiệp cùng hàng loạt các triệu chứng mà bệnh gây nên

Nhược điểm của tiêm tĩnh mạch
Bên cạnh những ưu điểm thì tiêm tĩnh mạch cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định như:
- Trong một tuần đầu để da tiếp xúc với nhiệt độ cao nhất đo nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời
- Bệnh nhân nên hạn chế lao động mạnh, bê vác nặng và sử dụng các bài tập thể thao cần đến sức chân trong 7 ngày đầu
- Cần đeo tất áp lực trong 1 tuần đầu để kích thích sự lưu thông của máu
- Sẽ xuất hiện các vết bầm tím nhẹ tuy nhiên các vết này sẽ hết sau khoảng vài ngày
Quy trình tiêm tĩnh mạch của Bộ y tế
Quy trình tiêm tĩnh mạch của Bộ y tế được tiến hành như sau:
- Bước 1: Bệnh nhân nằm ở tư thế bằng hoặc tư thế nghiêng. Sao cho vị trí mũi tiêm cần can thiệp được thuật lợi lợi nhất khi bác sĩ can thiệp
- Bước 2: Sử dụng máy siêu âm để thăm dò và xác định vị trí cần tiêm tĩnh mạch để xác định thể tích cũng như nồng độ dung dịch pha để can thiệp
- Bước 3: Bác sĩ xác định vị trí tiêm và đánh dấu vị trí để đưa mũi tiêm vào
- Bước 4: Tiến hành sát khuẩn và tiêm thuốc vào tĩnh mạch bị suy giãn
- Bước 5: Sau khi tiêm hết thuốc, bác sĩ sẽ rút kim và dùng tay chẹn phía quai tĩnh mạch. Để thuốc được tập trung đi vào hệ tĩnh mạch nông
- Bước 6: Ngay sau khi mũi tiêm kết thúc bác sĩ sẽ kiểm tra và đánh giá kết quả tức thời của thủ thuật.
- Bước 7: Dùng bông y tế vô khuẩn để băng chặt là vị trí tiêm. Bệnh nhân được hỗ trợ đi vớ y khoa sau khi tiêm tĩnh mạch.

TS, Bs Nguyễn Ngọc Thành đã có hơn 15 năm kinh nghiệm trong nghiên cứu, điều trị suy suy giãn tĩnh mạch trên các bệnh viện tuyến đầu cả nước. Để đặt lịch khám MIỄN PHÍ tại An Viên. Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số hotline 1800.0086 để được hỗ trợ.
Tiêm tĩnh mạch là phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch an toàn, hiệu quả, không xâm lấn. Tuy nhiên phương pháp này cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên ngành có chuyên môn và kinh nghiệm cao. Để tránh biến chứng sau thực hiện thủ thuật không đáng có.