Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Trên thực tế, đây là một căn bệnh mà bất kỳ ai cũng có khả năng bị. Vậy bệnh lý này có biến chứng gì và chữa khỏi bằng cách nào? Tất cả các đáp án sẽ có trong bài viết sau đây.
Contents
Tại sao lại hình thành bệnh giãn tĩnh mạch?
Trước khi tìm hiểu suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không, cần phải nắm rõ các thông tin về bệnh lý này.
Giãn tĩnh mạch, còn được gọi là suy giãn tĩnh mạch hoặc suy van tĩnh mạch, xảy ra khi các tĩnh mạch trở nên phì đại, giãn ra và chứa quá nhiều máu. Các tĩnh mạch bị giãn thường sưng lên và nổi lên, có màu hơi xanh tím hoặc đỏ. Chạm vào chúng thường có cảm giác sưng tấy.
Tình trạng xảy ra rất phổ biến, đặc biệt là ở phụ nữ. Khoảng ¼ người lớn bị giãn tĩnh mạch. Phần lớn các trường hợp, giãn tĩnh mạch thường xuất hiện ở khu vực cẳng chân.
Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân

Giãn tĩnh mạch chân hình thành chủ yếu do các tĩnh mạch hoạt động khác bình thường. Tĩnh mạch có van một chiều có chức năng chặn dòng máu chảy ngược. Khi xảy ra sự tổn thương cho các van này, máu không tiếp tục chảy về tim nữa mà ứ dồn lại tại tĩnh mạch chân. Các tĩnh mạch sau đó phì đại. Những tĩnh mạch nổi thành từng búi ngoằn ngoèo trên da. Khi nhìn bằng mắt thường thấy ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Một số yếu tố tiềm ẩn gây giãn tĩnh mạch bao gồm:
- Phụ nữ mang thai
- Tuổi mãn kinh
- Người có tuổi trên 50
- Người có tư thế ngồi hoặc đứng trong thời gian dài
- Thừa cân, béo phì
- Di truyền tiền sử gia đình bị giãn tĩnh mạch
Biểu hiện giãn tĩnh mạch

Các triệu chứng chủ yếu của chứng giãn tĩnh mạch là các tĩnh mạch bị biến dạng, dễ quan sát ở chân của bạn. Bệnh nhân có thể cảm thấy bị đau, sưng, nặng nề và nhức mỏi tại xung quanh các tĩnh mạch bị trương phồng.
Một số dị cảm như kiến bò vùng bắp chân, ngứa châm chích, phù nhẹ,.. có thể xuất hiện khi bệnh suy giãn tĩnh mạch tiến triển sang các giai đoạn nghiêm trọng hơn.
Suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?

Trong một số trường hợp, chân của bạn bị sưng và da biến đổi màu. Suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không? Nếu như biến chứng nghiêm trọng, các tĩnh mạch có thể bị vỡ, từ đó máu bị máu đáng kể. Thậm chí, có thể hình thành các vết loét.
Tiếp theo, suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không phải kể đến sự hình thành của các cục máu đông, cản trở hướng di chuyển của máu, gây ra nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe.
Bệnh nhân nên đi khám bác sĩ nếu bản thân phát hiện bất kỳ triệu chứng nào của bệnh giãn tĩnh mạch. Sau đó, họ có thể đưa ra các cách tiếp cận điều trị tích cực hơn, chẳng hạn như các biện pháp can thiệp công nghệ không xâm lấn.
Điều trị và ngăn ngừa giãn tĩnh mạch

Biết được suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không, tiếp theo bệnh nhân cần đưa ra các phương hướng điều trị cụ thể. Nói chung, các bác sĩ sẽ khuyên nên thay đổi chế độ sinh hoạt của mình, vì bệnh lý hầu như xuất phát từ các thói quen hàng ngày của bệnh nhân.
Những thay đổi sau đây có thể giúp ngăn cản chứng giãn tĩnh mạch hình thành hoặc trở nên nghiêm trọng hơn:
- Tránh đứng, ngồi hoặc làm một tư thế quá lâu trong thời gian dài.
- Giảm cân hoặc kiểm soát cân nặng để cơ thể khỏe mạnh hơn.
- Tập các bài tập giãn tĩnh mạch chân đều đặn để thúc đẩy lưu thông dòng máu.
- Sử dụng vớ nén y tế.
- Điều chỉnh tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch nghiêng về bên trái.
Nếu bệnh nhân đã bị giãn tĩnh mạch, nên chủ động áp dụng các phương pháp nhằm ngăn chặn chứng giãn tĩnh mạch tại các vị trí mới. Đồng thời, bệnh nhân cũng nên kê cao chân bất cứ khi nào nghỉ ngơi hoặc ngủ.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có chữa khỏi được không?
Sau khi nhận được đáp án câu hỏi suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không, bệnh nhân muốn biết xem bệnh lý này có chữa trị triệt để được không.
Hiện nay, có 3 phương pháp công nghệ y khoa có thể chấm dứt được nỗi lo suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không cho bệnh nhân:

- Tiêm xơ tĩnh mạch IVEIN
- Bơm keo sinh học Venaseal PLUS
- Can thiệp Laser ELVA
Phòng khám An Viên đang áp dụng 3 phương pháp trên với tỷ lệ thành công lên đến 97%. Ưu điểm của 3 phương pháp này là không xâm lấn, bảo đảm thẩm mỹ sau khi điều trị và không gây đau đớn cho bệnh nhân. Đặc biệt, 3 phương pháp này được tin tưởng còn bởi nó sẽ điều trị hoàn toàn bệnh lý, không tái phát các triệu chứng.
An Viên là một trong những Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch hàng đầu hiện nay. Hơn 30.000 bệnh nhân được phòng khám điều trị thành công nhờ các công nghệ y học hiện đại. Đến với phòng khám An Viên, bệnh nhân được tận hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh đạt tiêu chuẩn như: đội ngũ y tế bác sĩ giàu kinh nghiệm điều trị, thiết bị công nghệ máy móc đạt chuẩn Châu Âu cùng những cơ sở tiện nghi đầy đủ khác…
Hãy nhanh tay đặt lịch để được các bác sĩ An Viên hỗ trợ tư vấn và điều trị. Khi đến với An Viên, suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không đã không còn là nỗi lo ngại.
Trên đây là chia sẻ về suy giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không. Liên hệ với An Viên để đặt lịch thăm khám MIỄN PHÍ nếu bạn đang nghi ngờ bản thân có những dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch.
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]
Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng