Nhận biết “tắc tĩnh mạch chi dưới” thông qua 2 triệu chứng

Hiện tượng tê bì đau nhức chân là triệu chứng phổ biến của tắc tĩnh mạch chi dưới. Tắc tĩnh mạch chi dưới nếu không được can thiệp và điều trị sớm, nguy cơ đối diện với biến chứng hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch là rất cao. 

Tê bì, đau nhức chân: Cảnh báo nguy cơ tắc tĩnh mạch chi dưới

Hiện tượng tắc tĩnh mạch chi dưới không còn xa lạ với nhiều người. Các chuyên gia đã đưa ra lời cảnh báo rằng khi đôi chân có xuất hiện triệu chứng đau nhức tê bì triền miên mà không rõ nguyên nhân. Rất có khả năng cao bạn đã bị tắc tĩnh mạch chi dưới.

tắc tĩnh mạch chi dưới
Tê bì, đau nhức chân: Cảnh báo nguy cơ tắc tĩnh mạch chi dưới

Thông thường máu sẽ đi qua van tĩnh mạch rồi di chuyển về tim, quá trình này cứ diễn ra tuần hoàn và lặp đi lặp lại liên tục. Tuy nhiên vì một lý do nào đo van tĩnh mạch đã bị hỏng khiến cho dòng máu không đi về tim được mà lại chảy ngược xuống chân.

Chính sự ứ đọng máu này đã gây nên triệu chứng đau nhức tê bì kéo dài triền miên mà người bị suy giãn tĩnh mạch phải chịu đựng.

Nguyên nhân khiến người bị suy giãn tĩnh mạch có tình trạng đau nhức, tê bì

Không phải ngẫu nhiên mà suy giãn tĩnh mạch gây nên tình trang đau nhức, tê bì. Mà đó là sự liên quan của nhiều yếu tố khác nhau tác động gây biến đổi cấu trúc và chức năng của các tĩnh mạch chi dưới. Dưới đây nguyên nhân phổ biến gây nên hiện tượng này mà các chuyên gia đã nghiên cứu và tổng hợp lại:

Do áp lực trong tĩnh mạch bị tăng đột biến

Nguyên nhân đầu tiên khiến tắc tĩnh mạch chi dưới gây ra đau nhức tê bì đó là sự gia tăng áp lực đột ngột mà tĩnh mạch phải chịu đựng. 

Khi bị suy giãn, van trong tĩnh mạch không còn hoạt động hiệu quả như trước, làm cho máu trở đi trở lại chân. Quá tình máu ứ đọng đã khiến áp lực trong tĩnh mạch tăng cao, phì đại, chèn ép lẫn nhau và gây nên sự đau nhức, tê bì.

tắc tĩnh mạch chi dưới
Nguyên nhân khiến người bị tắc tĩnh mạch chi dưới có tình trạng đau nhức, tê bì

Viêm da

Các tĩnh mạch, mao mạch bị suy giãn khi phải của máu quá lâu sẽ phá vỡ của các mao khiến cho dịch bị tràn ra ngoài. Việc này chính là “hung thủ” gây đau nhức chân và các triệu chứng khó chịu khác cho người bệnh.

Thiếu máu xuống chân

Khi bị tắc tĩnh mạch chi dưới thì lượng máu di chuyển xuống chân cũng bị giảm đáng kể. Điều này khiến hệ thống cơ bắp và các tĩnh mạch ở chân không nhận được đủ lượng máu và oxy. Điều này đã gây nên cảm giác đau và mệt mỏi trong chân mà nhiều người cảm nhận được.

Do đôi chân phát ra tín hiệu

Khi các tĩnh mạch có biến đổi bất thường, chúng sẽ gửi tín hiệu này về này để đưa ra thông điệp về sự cản trở dòng máu ở trong tĩnh mạch cùng nhiều vấn đề liên quan khác để giúp người bệnh phát hiện và đi thăm khám sớm.

tắc tĩnh mạch chi dưới
Nguyên nhân khiến người bị tắc tĩnh mạch chi dưới có tình trạng đau nhức, tê bì

Để xác định nguyên nhân chính xác của đau nhức chân do viêm tắc tĩnh mạch tay hay chân gây nên. Bạn cần đi thăm khám và nhận ý kiến từ các bác sĩ chuyên khoa để được khám và tư vấn cách điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dưới phù hợp. 

Tắc tĩnh mạch chi dưới có nguy hiểm không? 

Tắc tĩnh mạch chi dưới dạng nông nếu được phát hiện và can thiệp điều trị kịp thời thì sẽ không có gì đang nguy hiểm. Tuy nhiên nếu người bệnh chần chừ trong vấn đề điều trị, để bệnh tiến triển tới giai đoạn biến chứng thì hậu quả thực sự sẽ rất khó lường.

Theo Ts, Bs Nguyễn Ngọc Thành – Tĩnh Mạch An Viên cho biết:

Đối với tắc tĩnh mạch chi dưới nông bệnh nhân sẽ phải đối diện với các triệu chứng đau nhức tê bì… Nêu không được điều trị sớm sẽ không chỉ làm các triệu chứng xuất hiện nặng nề hơn mà các khối máu đông trong lòng tĩnh mạch có thể di chuyển về phổi gây tắc nghẽn động mạch phổi bất cứ khi nào. 

tắc tĩnh mạch chi dưới
Tắc tĩnh mạch chi dưới để lâu sẽ rất nguy hiểm

Biến chứng này gây đau ngực, khó thở, nặng tức chân, phù chân, viêm loét, loạn dưỡng da, loét da… ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. 

Ở một số trường hợp bệnh nặng còn xuất hiện các cơn đột quỵ… Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở người bệnh. Vì vậy ngay khi có dấu hiệu bị suy giãn tĩnh mạch, bệnh nhân cần đi khám và chữa trị ngay lập tức, tránh những biến chứng nguy hiểm đe dọa.

Hàng năm tại Mỹ có khoảng hơn 51,000 bệnh nhân tử vong do thuyên tắc động mạch phổi – Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch gây nên.

Chưa dừng lại nở đó, Tổ chức y tế thế giới WHO còn cho biết từ năm 2022 con số người mắc suy giãn tĩnh mạch đã tăng gấp 3 lần so với 10 năm về trước. Đây quả thực là một con số báo động với ngành y tế Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung.

Vậy làm sao để nhận biết tắc tĩnh mạch chi dưới sớm nhất? 

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Ngọc Thành cho biết:

Suy giãn tĩnh mạch hình thành là do sự ách tắc của dòng máu về tim bị ứ lại chân. Từ đó làm tràn dịch ra ngoài thành tĩnh mạch và một số yếu tố gây viêm cùng được giải phóng ở đây.

Cách nhận biết tắc tĩnh mạch chi dưới sớm nhất như sau:

tắc tĩnh mạch chi dưới
Cách nhận biết tắc tĩnh mạch chi dưới sớm nhất
  • Quan sát chân có hiện tượng sưng phù, nóng rát, đau nhức
  • Sở vào chân có cảm giác rất căng, một số trường hợp còn tạo lại vết lõm khi dùng tay ấn vào
  • Các tĩnh mạch xuất hiện theo cụm hoặc dạng khối với kích thước lớn bất thường
  • Cảm giác đau giữa 2 chân thường không đều nhau
  • Xuất hiện vết chàm, vết loét da
  • Da bị sẫm màu

Xem thêm>>> 5 cách điều trị giãn tĩnh mạch chân không dùng thuốc

Bị tắc tĩnh mạch chân phải làm sao? Cách điều trị hiệu quả nhất

Tùy thuộc vào tình trạng của người bị tắc tĩnh mạch chi dưới mà bác sĩ sẽ áp dụng các phác đồ điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dưới khác nhau như:

Áp dụng điều trị nội khoa

Điều trị tắc tĩnh mạch chi dưới bằng nội khoa thông qua việc sử dụng thuốc điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dưới, thống chống đông, bổ sung nhiều chất xơ, chế độ dinh dưỡng hợp lý, chăm chỉ vận động, xoa bóp chân, nâng cao chân…

tắc tĩnh mạch chi dưới
Bị tắc tĩnh mạch chân phải làm sao? Cách điều trị hiệu quả nhất

Điều trị bằng nội khoa chỉ áp dụng với trường hợp bệnh nhẹ và có tác dụng ngăn chặn bệnh tiến triển cũng như làm giảm các triệu chứng của bệnh. Điều trị bằng nội khoa không điều trị được dứt điểm bệnh. 

Xem thêm>>> Cách chăm sóc bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sau điều trị

Điều trị bằng công nghệ y khoa

Điều trị bằng công nghệ y khoa thông sau tiêm xơ, laser, keo sinh học.. là những biện pháp điều trị tắc tĩnh mạch chi dưới hiện đại, ít xâm lấn, không gây đau, hiệu quả cao, không gây sẹo, trị được dứt điểm,… nên ngày càng có nhiều bệnh nhân áp dụng điều trị. 

Cách phòng chống nguy cơ bị tắc tĩnh mạch chi dưới

Hiện nay con số người bị mắc suy giãn tĩnh mạch đang không ngừng tăng cao. Vì vậy để giảm thiểu và ngăn chặn con số này tiếp tục tăng lên, cách duy nhất đó là nắm được cách phòng chống và thực hiện chúng. 

tắc tĩnh mạch chi dưới
Cách phòng chống nguy cơ bị tắc tĩnh mạch chi dưới

Để phòng chống nguy cơ mắc tắc tĩnh mạch chi dưới, bạn cần làm những điều sau:

  • Thường xuyên thay đổi tư thế khi làm việc
  • Xoa bóp chân mỗi tối trước khi ngủ
  • Có thể đeo vớ y khoa để phòng ngừa nếu bạn thuộc nhóm so nguy cơ cao bị tắc tĩnh mạch chi dưới
  • Người béo phì cần phải giảm cân để tránh gây áp lực lên tĩnh mạch
  • Thường xuyên co duỗi chân nếu khi xe đường dài
  • Mặc quần áo thoải mái
  • Uống nhiều nước…

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề tê bì, đau nhức chân – Cảnh báo nguy cơ tắc tĩnh mạch chi dưới. Để được tư vấn thêm kiến thức về bệnh hoặc tư vấn thêm về tình trạng bệnh đang gặp phải. Liên hệ trực tiếp qua hotline các chuyên gia sẽ tư vấn tận tình để giải đáp mọi thắc mắc mà bạn đang vướng phải. 

CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN