Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch với bà bầu có nguy hiểm không? Liệu sau khi sinh con chúng có biến mất không? Là những câu hỏi cấp thiết được các mẹ quan tâm đặc biệt. Bởi căn bệnh này có đối tượng phổ biến là phụ nữ mang bầu. Vì vậy, trong bài viết sau đây các chuyên gia sẽ giải đáp chi tiết. Xin mời cùng theo dõi.
Contents
Tìm hiểu bệnh suy giãn tĩnh mạch với bà bầu
Thuật ngữ giãn tĩnh mạch bắt nguồn từ tiếng Latin “varix”, mang nghĩa là “xoắn”. Trên thực tế, bệnh giãn tĩnh mạch nhìn như những sợi dây thừng ngoằn ngoèo, sần sùi nổi lên rõ dưới da của bạn. Đối tượng bị bệnh tương đối phổ biến trong thời kỳ mang thai.
Các vị trí giãn tĩnh mạch phổ biến nhất khi mang thai là chân, mắt cá chân, vùng sinh dục ngoài. Đôi khi, bệnh suy giãn tĩnh mạch với bà bầu xảy ra ở khu vực trực tràng hoặc xung quanh hậu môn, tình trạng này cũng rất phổ biến.
Tĩnh mạch mạng nhện có thể xảy ra song song với chứng giãn tĩnh mạch. Bà bầu bị giãn tĩnh mạch ở chân với những đường mảnh màu xanh hoặc đỏ có thể quan sát xuyên qua da nhưng không sần.
Các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch với bà bầu

Bà bầu bị giãn tĩnh mạch ở chân thường có các biểu hiện sau đây:
- Cảm giác nặng nề ở chân.
- Ngứa quanh khu vực tĩnh mạch.
- Chuột rút vị trí bắp chân .
- Đau, nhức, nhói hoặc đau ở cẳng chân.
- Sưng tấy, phù nhẹ tại chân và mắt cá chân.
Nguyên nhân suy giãn tĩnh mạch với bà bầu khi mang thai?

Khi mang thai, sự thay đổi nội tiết tố và cân nặng của em bé đang phát triển góp phần tác động đến các mạch máu. Từ đó, khiến suy giãn tĩnh mạch với bà bầu dễ dàng xảy ra hơn. Điều này là do:
- Nồng độ hormone progesterone cao hơn làm giãn thành mạch máu và giảm chức năng của van.
- Thay đổi lưu lượng máu tăng trong cơ thể bạn.
- Áp lực từ em bé đang phát triển lên các mạch máu trong xương chậu của bạn có thể thay đổi lưu lượng máu ở vùng xương chậu và chân của bạn.
- Tất cả những lực này gây ra sự khó khăn trong quá trình di chuyển của máu hơn so với trọng lực từ chân về tim.
- Táo bón có thể gây ra bệnh trĩ và suy giãn tĩnh mạch với bà bầu.
Các yếu tố nguy cơ gây suy giãn tĩnh mạch với bà bầu

Xem thêm: >> nguyên nhân bà bầu bị đau bắp chân
Bên cạnh đó, còn nhiều yếu tố khác có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh giãn tĩnh mạch khi trong thời điểm có thai. Bao gồm các:
Chế độ dinh dưỡng: Thừa nhiều muối hoặc thiếu các chất dinh dưỡng thiết yếu như chất xơ hoặc nước có thể khiến mẹ bầu bị tích tụ giữ nước. Từ đây, tăng nguy cơ bị trị và chứng suy giãn tĩnh mạch với bà bầu.
Cân nặng: Giãn tĩnh mạch có khả năng đến dễ dàng hơn nếu mẹ bầu không kiểm soát được trọng lượng của mình, dư thừa cân nặng.
Di truyền: Mẹ bầu có nhiều khả năng bị giãn tĩnh mạch nếu trong gia đình có các thành viên như mẹ hoặc bà bị bệnh này.
Mẹo chữa suy giãn tĩnh mạch chân khi mang thai

Nếu đang trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu có thể thực hiện các biện pháp giúp ngăn ngừa chứng giãn tĩnh mạch bằng cách thúc đẩy lưu thông máu. Điển hình như:
- Thay đổi tư thế của mẹ bầu để tránh ngồi hoặc đứng trong thời gian dài.
- Tập thể dục thường xuyên (trước tiên hãy trao đổi với bác sĩ để đảm bảo rằng việc tập thể dục là an toàn khi mang thai).
- Nâng cao chân lên nhiều lần trong ngày.
- Nằm ngủ nghiêng về bên trái.
- Mặc quần lót thai sản hoặc tất y khoa bà bầu.
- Mở rộng chân khi ngồi để cải thiện lưu thông máu nhanh hơn.
- Kiểm soát lượng natri trong bữa ăn hàng ngày của mẹ bầu, bởi có thể gây sưng tấy.
Phòng khám Tĩnh mạch An Viên

An Viên là một trong những phòng khám tư nhân chuyên điều trị tĩnh mạch với nhiều năm kinh nghiệm, đội ngũ bác sĩ có trình độ cao cùng với hệ thống cơ sở vật chất được trang bị tối tân, cam kết chấm dứt tình trạng suy giãn tĩnh mạch.
Muốn biết suy giãn tĩnh mạch với bà bầu phải làm như thế nào, bệnh nhân đến đặt lịch tại An Viên để được các bác sĩ hỗ trợ tận tình. An Viên thu hút và nhận được nhiều sự tin tưởng của bệnh nhân bởi các lý do như:
- Vị trí trung tâm, thuận tiện di chuyển
- Tư vấn nhiệt tình, có tâm
- Đội ngũ chuyên gia bác sĩ đầu ngành, có nhiều năm công tác và dày dặn kinh nghiệm điều trị suy giãn tĩnh mạch
- Cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi
- Vệ sinh khử trùng sạch sẽ
- Đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế
Đây là những lý do khiến phòng khám An Viên được yêu thích và giữ vững thương hiệu trong nhiều năm nay. An Viên với tâm niệm: ” An Viên- Điểm đến an tâm của người Việt” sẽ không làm bệnh nhân thất vọng. Bệnh nhân hãy để lại số điện thoại để được hỗ trợ nhanh nhất.
Trên đây là những thông tin cần thiết về hiện tượng suy giãn tĩnh mạch với bà bầu. Nếu như còn câu hỏi muốn giải đáp, liên hệ với An Viên để được các bác sĩ có chuyên môn tư vấn MIỄN PHÍ.
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]
Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng