Suy giãn tĩnh mạch mạn tính và tiềm ẩn nguy cơ biến chứng

Suy giãn tĩnh mạch mạn tính là biến chứng của suy giãn tĩnh mạch khi bệnh không được can thiệp điều trị kịp thời nên đã chuyển sang giai đoạn mạn tĩnh. Vậy biến chứng gây nên từ SGTM có nguy hại không và làm thế nào để hạn chế nguy cơ này xảy ra. Các chuyên gia của An Viên sẽ chia sẻ cụ thể về vấn đề này trong bài viết dưới đây, 

Suy giãn tĩnh mạch mạn là gì? 

Trước khi cơ thể người bệnh đối diện với suy giãn tĩnh mạch mạn tính thì họ cũng đã trải qua quá tình mắc suy giãn tĩnh mạch như bình thường.

suy giãn tĩnh mạch mạn
Hình ảnh biểu thị bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch mãn tính

Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng bệnh xảy ra khi các tĩnh mạch bị giảm khả năng lưu thông của máu. 70% nguyên nhân được cho là do tổn thương của van tĩnh mạch gây nên. 

Suy giãn tĩnh mạch nếu không được can thiệp điều trị kịp thời bệnh có thể gây ra các biến chứng nặng nề. Điển hình là sự tồn tại của các khối máu đông di chuyển về phổi gây thuyên tắc động mạch  phổi.

Đây là một trong những biến chứng cực kỳ nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người. Ngoài biến chứng này người bệnh còn gặp phải rất nhiều biến chứng khác như vỡ tĩnh mạch, chảy máu tĩnh mạch… 

suy giãn tĩnh mạch mạn
Các biến chứng của suy giãn tĩnh mạch mạn tính

Suy giãn tĩnh mạch mạn tính thường tiến triển chậm, không rầm rộ… Một khi bệnh đã vào giai đoạn này thì phải điều trị lâu dài và rất tốn kém chi phí.

Nguyên nhân gây nên suy tĩnh mạch mạn tính

Theo như đánh gía và nghiên cứu của các bác sĩ chuyên khoa tại Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho biết:

suy giãn tĩnh mạch mạn
Nguyên nhân gây nên suy tĩnh mạch mạn tính

Hiện nay vẫn chưa có một nguyên nhân cụ thể nào được xác minh gây nên suy giãn tĩnh mạch mạn tính. Tuy nhiên, dựa trên nhiều yếu tố phân tích làm sàng ở các bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đã xác định van bị tổn thương thường do các nguyên nhân sau:

  • Những người trên 50 tuổi trở lên
  • Người có gia đình có người bị suy giãn tĩnh mạch
  • Do thừa cân, béo phì.
  • Mang áo quần quá chật hoặc thường xuyên đi giày cao gót
  • Do mang thai nhiều lần
  • Khi làm việc đứng lâu ngồi nhiều ở thời gian dài mà không có sự thay đổi tư thế hoặc đi lại.

Dấu hiệu nhận biết suy giãn tĩnh mạch mạn tính

Bạn có thể nhận biết bản thân bị suy giãn tĩnh mạch mạn thông qua những triệu chứng sau: 

suy giãn tĩnh mạch mạn
Dấu hiệu nhận biết suy giãn tĩnh mạch mạn tính
  • Giãn các tĩnh mạch diện rộng
  • Tĩnh mạch bị giãn với kích thước lớn
  • Da trở lên sẫm và rất đậm so với màu dạ thực
  • Phù mãn tính vùng mắt cá và bắp chân
  • Xuất hiện các ổ loét tĩnh mạch
  • Đau chân khi đứng và di chuyển
  • Luôn có cảm giác nặng hai chân, nhất là quanh mắt cá chân và bắp chân.

Suy giãn tĩnh mạch mãn tính là giai đoạn hết sức nhạy cảm và nguy hiểm. Chính vì vậy một khi có dấu hiện nêu trên người bệnh không nên trần trừ mà cân lập tức đi thăm khám để có sự chẩn đoán chính xác và can thiệp kịp thời nhất.

Cách điều trị suy giãn tĩnh mạch mạn tính

Trường hợp bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch mạn tính buộc phải được can thiệp điều trị bằng công nghệ y khoa. Các cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà và áp dụng thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch chân… hoàn toàn không có kết quả.

suy giãn tĩnh mạch mạn
Keo sinh học được chỉ định điều trị với trường hợp suy giãn tĩnh mạch mãn tính

Đối với suy giãn tĩnh mạch mãn tình thường sẽ được chỉ định điều trị bằng 2 biện pháp sau: 

  • Can thiệp Laser nội mạch EVLA
  • Keo sinh học Venaseal Plus

Can thiệp Laser nội mạch EVLA và keo sinh học Venaseal Plus được chỉ định điều trị với trường hợp bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch có biểu hiện và triệu chứng phức tạp. 

Theo các chuyên gia đánh giá thì 2 phương pháp có những ưu điểm như sau:

  • Ngừa triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch
  • Điều trị không để lại sẹo
  • Áp dụng cho nhiều loại suy giãn tĩnh mạch khác nhau từ nhẹ, trung bình và nặng
  • Quá trình điều trị không đau đớn và không cần phẫu thuật
suy giãn tĩnh mạch mạn
Laser được chỉ định điều trị với trường hợp suy giãn tĩnh mạch mãn tính
  • Thời gian hồi phục sau điều trị cũng ngắn hơn so với các phương pháp truyền thống.
  • Có tỷ lệ biến chứng thấp và giảm nguy cơ tái phát sau quá trình điều trị.

Hiện nay, Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên là địa chỉ y tế có chuyên khoa điều trị suy giãn tĩnh mạch hội tụ đầy đủ các 2 phương pháp này. 

Sự kết hợp giữa các biện pháp điều trị hiện đại và đội ngũ chuyên gia, bác sĩ có tâm có tầm chắc chắn sẽ đem lại kết quả điều trị suy giãn tĩnh mạch mạn tính cho người bệnh được hiệu quả, tối ưu nhất. Liên hệ với An Viên qua hotline để được tư vấn về bệnh lý và hỗ trợ thêm bất cứ thông tin gì. 

suy giãn tĩnh mạch mạn
Kết quả sau khi can thiệp laser tại An Viên

Hỏi đáp: Sau khi điều trị suy giãn tĩnh mạch mạn tính có tái phát không?

Vấn đề sau khi điều trị suy giãn tĩnh mạch mãn tính có tái phát lại không là mối lo ngại của rất nhiều bệnh nhân hiện nay. 

Trả lời về vấn đề này ts, bs Thành – Tĩnh Mạch An Viên cho biết:

Với việc can thiệp điều trị bằng tiêm xơ, laser hay keo sinh học nếu được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề cao thì việc tái phát gần như không thể xảy ra. 

Tuy nhiên nếu người bệnh không giữ thói quen sinh hoạt hợp lý thi suy giãn tĩnh mạch vẫn có thể bị ở một tĩnh mạch mới. Dưới đây là một số thói quen người bệnh nên tránh để hạn chế để việc suy giãn tĩnh mạch xuất hiện ở tĩnh mạch khác.

suy giãn tĩnh mạch mạn
Cách để không bị tái phát sau can thiệp điều trị
  • Không để chân tiếp xúc với nhiệt độ cao
  • Không chịu đeo vớ y khoa sau khi can thiệp điều trị theo khuyến cáo của bác sĩ
  • Không có chế độ làm việc khoa học, không chịu đi lại khi làm việc
  • Chế độ ăn uống giàu ít chất xơ ít, nhiều mỡ, nhiều chất tinh bột
  • Không tham gia thể dục thể thao thường xuyên 

Trên đây là những chia sẻ của An Viên về vấn đề suy giãn tĩnh mạch mạn tính và những tiềm ẩn nguy cơ biến chứng. Hãy liên hệ với An Viên nếu bạn cần tư vấn và hỗ trợ thêm bất cứ thông tin gì. 

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN