Nguyên nhân chân giãn tĩnh mạch là gì?

Nguyên nhân hoặc cơ chế hình thành chân giãn tĩnh mạch là gì được bệnh nhân rất quan tâm. Sở dĩ như vậy vì biết được cách bệnh phát triển sẽ giúp bệnh nhân chủ động phòng ngừa hơn cũng như hạn chế sự tiếp diễn của bệnh giãn tĩnh mạch. Vậy cụ thể nguyên nhân hình thành là gì? Xin mời cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây ra chân giãn tĩnh mạch là gì?

chân giãn tĩnh mạch là gì
Khái quát về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch ảnh hưởng đến khoảng 30% phụ nữ và nam giới ở mọi lứa tuổi ( phổ biến nhất là từ 34 đến 64 tuổi). Phụ nữ có thể gặp các vấn đề về tĩnh mạch sớm hơn nam giới trong đời.

Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân không được công bố chính xác. Tóm lại, bệnh suy giãn tĩnh mạch được hình thành do các van tĩnh mạch gặp trục trặc, dẫn đến máu ứ dồn tại chân.

Yếu tố nguy cơ chân giãn tĩnh mạch là gì?

chân giãn tĩnh mạch là gì
Yếu trố nguy cơ chân giãn tĩnh mạch là gì?

Yếu tố nguy cơ chân giãn tĩnh mạch là gì? Các bác sĩ đã “khoanh vùng” những khả năng tiềm ẩn phát triển chứng giãn tĩnh mạch và bệnh tĩnh mạch là:

  • Thừa cân, béo phì – béo phì là một yếu tố nguy cơ chính gây giãn tĩnh mạch. Cân nặng quá mức làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở chân và làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
  • Gen di truyền từ tiền sử gia đình – di truyền rất quan trọng trong việc xác định tính nhạy cảm với tĩnh mạch, đặc biệt là chứng giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên, yếu tố này có căn cứ chính xác hay không vẫn chưa được xác định.
  • Ít hoặc biếng hoạt động – đứng hoặc ngồi lâu gây gia tăng áp lực trong tĩnh mạch.
  • Giới tính – phụ nữ đặc biệt dễ bị giãn tĩnh mạch do ảnh hưởng của progesterone lên tĩnh mạch và ảnh hưởng của thai kỳ. Cùng với thời gian bị tiền mãn kinh. Phụ nữ có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch cao gấp 2-3 lần so với đàn ông.
chân giãn tĩnh mạch là gì
Phụ nữ mang thai có khả năng bị giãn tĩnh mạch rất cao
  • Mang thai – phụ nữ mang thai tăng nguy cơ phát triển chứng giãn tĩnh mạch do sự phát triển của em bé gây áp lực lên chi dưới, nhưng tĩnh mạch thường trở lại bình thường trong vòng một năm sau khi sinh con. Phụ nữ mang đa thai có thể bị giãn tĩnh mạch vĩnh viễn.
  • Độ tuổi – chứng giãn tĩnh mạch thường “hỏi thăm” đến những người trong độ tuổi từ 30 đến 70. Càng có tuổi tác cao, lớp vỏ đàn hồi của tĩnh mạch bắt đầu yếu đi, làm tăng nguy cơ tĩnh mạch bị giãn ra.

Mặc dù những yếu tố này gây gia tăng khả năng mắc bệnh của một người, nhưng không nhất thiết là chúng gây bệnh. Biết các nguy cơ tiềm ẩn của bạn đối với bất kỳ bệnh nào có thể giúp bạn có phương hướng thực hiện các hành động thích hợp, bao gồm điều chỉnh lối sống và được theo dõi lâm sàng.

Triệu chứng chân giãn tĩnh mạch là gì?

chân giãn tĩnh mạch là gì
Dấu hiệu nhận biết chân giãn tĩnh mạch là gì?

Biết được các yếu tố hình thành chân giãn tĩnh mạch là gì, sau đây bác sĩ sẽ chỉ ra các triệu chứng phổ biến nhất của bệnh SGTM. Tuy nhiên, mỗi người có thể gặp các biểu hiện khác nhau. Các triệu chứng tiêu biểu của giãn tĩnh mạch có thể bao gồm:

  • Sự thay đổi màu sắc trên da
  • Xuất hiện vết loét ở chân
  • Bị phát ban
  • Nhiều cảm giác dị cảm ở chân, chẳng hạn như cảm giác nặng nề, nóng rát và/hoặc đau nhức

Giãn tĩnh mạch ban đầu là giãn tĩnh mạch nhẹ, tuy nhiên càng kéo thời gian điều trị dài, có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng hơn về da và mô, chẳng hạn như loét và vết loét không lành.

Các triệu chứng của chứng giãn tĩnh mạch có thể tương tự với các tình trạng hoặc vấn đề y tế khác. Nếu thấy chân có nhiều dấu hiệu bất thường, hãy thăm khám bác sĩ để được tư vấn tốt nhất.

Cách phòng ngừa chân giãn tĩnh mạch là gì?

chân giãn tĩnh mạch là gì
Cách phòng ngừa theo bác sĩ tình trạng chân giãn tĩnh mạch là gì?

Xem thêm: >> bệnh suy giãn tĩnh mạch là như thế nào

Biết được nguyên nhân, biểu hiện của chân giãn tĩnh mạch là gì, tiếp theo bệnh nhân hãy chú ý đến cách phòng ngừa bệnh lý này. Để tránh gặp phải những hậu quả nguy hiểm.

Cụ thể, các bác sĩ hàng đầu về tĩnh mạch đã chỉ ra lối sống và biện pháp khắc phục tại nhà sau đây có thể giúp bạn đối phó với căn bệnh này:

  • Tập thể dục (đi bộ) thường xuyên và giảm cân.
  • Kê cao chân khi ngồi và tránh đứng một chỗ quá lâu.
  • Không nên ngồi vắt chéo chân
  • Không nên mang giày cao gót hoặc những trang phục chật, bó vào cơ thể.
  • Mang vớ y khoa mỗi ngày.
  • Gọi ngay cho bác sĩ nếu giãn tĩnh mạch gây đau, tổn thương da, lở loét hoặc nếu bạn bị chảy máu do giãn tĩnh mạch.
  • Đi khám bác sĩ nếu bạn bị giãn tĩnh mạch gần những nơi có khối u nóng và rất đau khi chạm vào. Đó có thể là một huyết khối nguy hiểm (viêm tĩnh mạch).

Tốt nhất, một lời khuyên chân thành chính là nếu như bệnh nhân cảm thấy bất thường hãy mau đi thăm khám tại chuyên khoa. Bệnh lý SGTM không thể tự khỏi theo thời gian mà chúng chỉ càng ngày càng nặng hơn. Do đó, phát hiện bệnh càng sớm sẽ càng có lợi cho quá trình điều trị. 

Địa chỉ thăm khám suy giãn tĩnh mạch tốt nhất

chân giãn tĩnh mạch là gì
Phòng khám tĩnh mạch An Viên

Tuy đã biết cách phòng ngừa chân giãn tĩnh mạch là gì, nhưng chỉ có giải pháp hữu hiệu nhất chính là lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa giải quyết tình trạng SGTM tốt nhất.

An Viên là một trong những địa chỉ điều trị giãn tĩnh mạch uy tín hàng đầu hiện nay với đầy đủ các trang thiết bị cùng tay nghề bác sĩ chuyên môn chất lượng cao. Hiện nay, An Viên đang có nhiều chương trình ưu đãi lớn cũng như thăm khám MIỄN PHÍ. Hãy nhanh tay đặt lịch tại An Viên để không phải chờ đợi và được chấm dứt bệnh lý nhanh nhất.

Trên đây là những thông tin chi tiết về nguyên nhân gây chân giãn tĩnh mạch là gì. An Viên là phòng khám dành cho bệnh nhân có nhu cầu thăm khám. Chúng tôi cam kết chấm dứt tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

TRIỆU CHỨNG BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH LÀ NHƯ THẾ NÀO