Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch không phải ai cũng biết mặc dù cho đây là một bệnh lý phổ biến. Bất cứ ai cũng có khả năng gặp phải. Vậy cùng tìm hiểu xem nguồn gốc của bệnh lý là gì. Tất cả thông tin chi tiết sẽ có trong bài viết sau đây.
Contents
Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch là gì?
Đây là hình ảnh suy giãn tĩnh mạch chân:

Để biết nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch, trước hết cần hiểu rõ bệnh lý này. Suy tĩnh mạch là thuật ngữ để chỉ tình trạng các tĩnh mạch bị suy giảm vai trò dẫn máu trở về tim do suy giảm chức năng hoặc các van tĩnh mạch bị tắc nghẽn nghiêm trọng thuộc hệ tĩnh mạch nông hoặc tĩnh mạch sâu. Máu bị ứ đọng ở hai chân
Giải đáp: Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch

Hiện nay, với câu hỏi nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch là gì, các chuyên gia y tế cho rằng chưa có một nguyên nhân trực tiếp nào được xác định. Chưa có một kết luận chính xác nào về nguồn gốc gây nên bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới.
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu về bệnh đã báo cáo rằng những yếu tố sau thúc đẩy khả năng mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân. Và cũng là thủ phạm chính gây nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân. Cụ thể có thể kể đến như sau:
Thói quen chuyển động thường ngày
Những người thường xuyên phải giữ nguyên một tư thế như đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu… tạo cơ hội cho máu dồn xuống chân. Tình trạng này càng kéo dài thì tĩnh mạch chân càng chịu nhiều áp lực. Từ đó, làm tổn thương van tĩnh mạch. Khi các van bị suy yếu, máu sẽ tích tụ lại ở hai chân do quá trình về tim gặp khó khăn. Đây chính là dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Vì vậy, có thể thấy rằng suy giãn tĩnh mạch rất dễ bị ở các đối tượng như dân văn phòng, giáo viên, tài xế, nhân viên bán hàng, thu ngân đứng quầy,… Bởi vì đặc trưng công việc của họ nên họ thường xuyên phải đứng lâu ngồi nhiều.. Dần dần tạo điều kiện hình thành bệnh lý suy giãn tĩnh mạch.
Sự lão hóa

Tuổi tác được cho là một trong những nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Cùng với tuổi tác, tĩnh mạch lão hóa dần, trở nên suy yếu. Chình vì vậy mà bệnh giãn tĩnh mạch chân thường gặp ở người cao tuổi. Theo thống kê có đến 50% beejhnh nhân là người cao tuổi. Do đó, những người trung niên lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao.
Béo phì
Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch cũng đến từ bệnh lý béo phì. Hàm lượng cholesterol quá cao cản trở quá trình lưu thông của máu. Tải trọng cơ thể nặng nề gây sức ép tĩnh mạch chi dưới, các van tĩnh mạch phải chịu nhiều áp lực. Theo các bác sĩ cho biết, tỷ lệ người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân cao gấp 2 lần người bình thường.
Giới tính

Giới tính của một người cũng là một trong những nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Người ta lý giải phụ nữ dễ bị giãn tĩnh mạch hơn nam giới là vì liên quan đến sự thay đổi hormone trong thời kỳ kinh nguyệt, yếu tố gây ra sự căng của các tĩnh mạch. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai rất dễ gặp phải bệnh lý này do khi mang thai lưu lượng máu cũng như trọng lượng cân nặng tăng lên. Thời kỳ mãn kinh cũng gây ra tình trạng này.
Di truyền
Mặc dù chưa có một công bố chính thức nào về nguyên nhân bị giãn tĩnh mạch là do di truyền. Tuy nhiên, nếu trong gia đình có các thành viên bị giãn tĩnh mạch, nhiều khả năng bệnh nhân cũng sẽ mắc hoặc phát triển tình trạng giãn tĩnh mạch.
Táo bón
Táo bón cũng là một trong những nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch mà ít ai biết. Lý do vì khi táo bón, thành bụng và hai chi sẽ chịu nhiều lực ép, từ đó máu khó lưu thông cũng như dễ xảy ra tình trạng tích tụ. Do đó bệnh giãn tĩnh mạch xuất hiện.
Triệu chứng giãn tĩnh mạch chân

Xem thêm:
Sau khi nắm được nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch, điều tiếp theo cần nắm rõ là các dấu hiệu của bệnh lý.
Những triệu chứng và biểu hiện điển hình suy giãn tĩnh mạch chân phổ biến mà bệnh nhân có thể mắc phải:
- Sưng phù chân hoặc vùng mắt cá chân
- Khi đứng và ngồi bị đau chân.
- Chuột rút ở chân, càng đau khi trời trở tối.
- Nặng chân hoặc bị đau âm ỉ.
- Cảm giác kiến bò, ngứa châm chích ở chân.
- Vùng da ở chân hoặc trên mắt cá chân dày và cứng hơn
- Màu sắc của da có sự thay đổi, đặc biệt là phần da xung quanh mắt cá chân. Đặc trưng là da sưng đỏ, chảy nước hoặc đóng vảy.
- Cảm giác căng cứng ở bắp chân.
Như vậy, suy tĩnh mạch là một căn bệnh có sự phát triển chậm, khó nhận biết, không có sự đe dọa trầm trọng đến tính mạng nhưng lại gây rối loạn cuộc sống và ảnh hưởng đến công việc của người bệnh. Khi ở bệnh đã đến giai đoạn cấp tính còn hình thành những biến chứng nghiêm trọng.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có chữa khỏi được không?
Biết được nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch và các triệu chứng tiêu biểu, rất nhiều người băn khoăn rằng: Vậy thật sự có cách nào điều trị được bệnh lý suy giãn tĩnh mạch không?
Trên thực tế, bệnh lý suy giãn tĩnh mạch sẽ dễ dàng điều trị hơn nếu như bệnh nhân nắm rõ nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch và thăm khám sớm. Còn nếu như kéo dài thì tình trạng bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng và lúc này quá trình điều trị trở nên phức tạp và tốn kém.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất ở đâu?
Hiện nay, Chuyên khoa trị suy giãn tĩnh mạch An Viên đã ứng dụng các kỹ thuật công nghệ cao trong điều trị suy giãn tĩnh mạch như:
- Tiêm xơ tĩnh mạch IVEIN.
- Can thiệp laser nội mạch ELVA.
- Keo sinh học Venaseal PLUS

Những phương pháp này đã điều trị thành công cho rất nhiều người bệnh. Tỷ lệ bệnh nhân khỏi dứt điểm bệnh ghi nhận ở mức 97%.
Điển hình, phòng khám vừa can thiệp cho trường hợp bệnh nhân N.T.H 61 tuổi trú tại Hà Nội bị suy tĩnh mạch chi dưới từ lâu. Người bệnh không có dấu hiệu đau đớn nên không đi khám. Thời gian gần đây khi sắc tố da bị biến đổi bất thường, da trở nên đen sạm, đau nhức chân về tối. Bệnh nhân mới quyết định đến thăm khám ở Chuyên khoa trị tĩnh mạch An Viên
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Thành ở đây trực tiếp thăm khám và chẩn đoán bệnh nhân đang bị suy tĩnh mạch chi dưới cấp độ 4. Tiếp theo, bác sĩ chỉ định bệnh nhân can thiệp bằng phương pháp đốt Laser nội tĩnh mạch ELVA; sau 3 ngày nỗ lực điều trị của bác sĩ và phòng khám, tình trạng bệnh của người bệnh được cải thiện đáng kể. Có thể nói sự can thiệp của công nghệ khoa học hiện đại vào bệnh lý giãn tĩnh mạch đã giúp cho bệnh nhân thoát khỏi những cảm giác khó chịu của bệnh cũng như bảo vệ toàn diện sức khỏe.
Chuyên khoa An Viên: Xứng đáng với niềm tin của người bệnh

Chuyên khoa tĩnh mạch An Viên là một trong số ít những phòng khám tư nhân đạt tiêu chuẩn quốc tế hiện nay. Chúng tôi đã chữa trị cho hơn 30.000 bệnh nhân thành công và nhận về những phản hồi tích cực. Hiện nay, phòng khám luôn nỗ lực nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của mình bằng cách đầu tư các trang thiết bị và thường xuyên bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ cho các bác sĩ và nhân viên y tế.
Đến với An Viên, bạn sẽ nhận được lại hơn cả những gì mà người bệnh nhận được. An Viên được kỳ cọng là một trong những địa chỉ thăm khám và trị liệu giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất. Trong thời gian tới, An Viên sẽ khai trương thêm nhiều cơ sở trọng điểm để hỗ trợ bệnh nhân “đánh tan” căn bệnh giãn tĩnh mạch chân. Hãy nhanh chóng đặt lịch tới thăm khám ở An Viên để xác định chính xác nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch.
Có rất nhiều nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Vì vậy, bệnh nhân không nên chủ quan và cần thận trọng khi bản thân có xuất hiện vài triệu chứng bất thường. Những thông tin cần thiết đã được cung cấp trong bài viết trên. Hãy liên hệ với An Viên qua hotline để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn MIỄN PHÍ.
CÁCH ĐIỀU TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN VỚI CÔNG NGHỆ CAO
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]
Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
Cơ sở Đà Nẵng: Coming soon !