Câu hỏi người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì nhận được nhiều sự chú ý. Một thực đơn ăn uống khoa học sẽ cực kỳ hữu ích trong việc điều trị bất cứ bệnh lý nào không chỉ riêng bệnh lý giãn tĩnh mạch. Bệnh nhân hãy tham khảo các thông tin chi tiết trong bài viết sau đây.
Contents
Cơ chế hình thành bệnh lý suy giãn tĩnh mạch

Trước khi tìm hiểu người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì, cần biết một số thông tin cơ bản như sau về bệnh lý:
Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch bản chất là các van tĩnh mạch bị hỏng, làm cho máu chảy theo dòng ngược chiều so với bình thường. Có nghĩa là thay vì được bơm máu từ bàn chân lên tim thì máu sẽ di chuyển theo chiều ngược lại, vừa khiến các tĩnh mạch chịu áp lực lại vừa làm kéo giãn thành tĩnh mạch. Hậu quả là các tĩnh mạch bị phì đại, nổi ngoằn ngoèo có thể quan sát được.
Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch giai đoạn đầu chỉ gây mất thẩm mỹ cho đôi chân của bệnh nhân, gây ra những cảm giác khó chịu. Đến khi bệnh lý phát sinh những biến chứng nguy hiểm và đe dọa lớn đến sức khỏe bệnh nhân. Do đó, bệnh nhân cần phòng ngừa bệnh lý hoặc ngăn sự tiến triển của các triệu chứng.
Thông tin từ báo cáo của tổ chức Y tế Thế Giới cho biết: Có hơn 75% bệnh nhân từng phải gặp những biểu hiện khó chịu do suy giãn tĩnh mạch gây nên ít nhất một lần trong đời.
Tư vấn người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì

Chế độ ăn uống cũng là một trong những cách trị suy giãn tĩnh mạch tại nhà đơn giản mà hiệu quả. Việc bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh cũng như nâng cao sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Vậy người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì? TS-BS. Nguyễn Ngọc Thành, phòng khám An Viên sẽ trực tiếp giải đáp thắc mắc này để bệnh nhân nắm rõ hơn.
Thực phẩm có chứa chất xơ
Thiết chất xơ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh lý táo bón. Mà táo bón sẽ gây một lực lớn vào bụng và chân, cũng là “thủ phạm” gián tiếp gây bệnh suy giãn tĩnh mạch. Vì vậy, bệnh nhân cần phải bổ sung chất xơ để ngăn ngừa bệnh lý suy giãn tĩnh mạch. Chất xơ chủ yếu có trong các loại rau và trái cây. Điển hình là cà rốt, củ cải đường, khoai lang, đậu Hà Lan, đậu thận,….Hoặc các loại hoa quả phổ biến như trái bơ, quả lê, quả táo,..

Xem thêm:
Gừng chữa suy giãn tĩnh mạch cũng là một trong những lựa chọn được các bệnh nhân sử dụng. Gừng có thể ăn trực tiếp, pha trà gừng hoặc làm gia vị chế biến món ăn.
Thực phẩm giàu vitamin C và vitamin E

Đáp án của câu hỏi người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì không thể thiếu 2 nhóm vitamin này. Với tác dụng giảm gốc tự do, khả năng kháng viêm nhiễm, tăng cường đề kháng thì không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh giãn tĩnh mạch mà còn rất nhiều bệnh lý khác.
Vitamin C có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất collagen và elastin, tăng cường độ đàn hồi cho tĩnh mạch thêm săn chắc. Còn vitamin E hoạt động gắn liền với sức khỏe tim mạch vì có các tác dụng ngăn ngừa máu đông tích tụ lại. Đồng thời, nó có chức năng giống với một chất làm loãng máu tự nhiên.
Flavonoid và Rutin

Flavonoid là câu trả lời thích hợp với câu hỏi người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì. Flavonoid cần thiết để sản sinh collagen, protein tạo ra các mạch máu và các mô cơ mạnh khỏe hơn, hữu ích trong việc ngăn ngừa bệnh lý suy giãn tĩnh mạch.
Flavonoid còn ức chế sự hình thành các gốc tự do trong lòng tĩnh mạch rất hiệu quả. Tóm lại đây là một dưỡng chất mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch. Trong hạt dẻ ngựa, kiều mạch, sung….có chứa dồi dào hàm lượng hợp chất này.
Đó là lý do tại sao ông bà ta ngày xưa sử dụng cây thuốc nam chữa suy giãn tĩnh mạch. Trong thành phần của các vị thuốc nam này chứa một lượng lớn Flavonoid cũng như các loại vitamin C, E tốt cho sức khỏe, cải thiện các triệu chứng bệnh khó chịu. Mang lại cho bệnh nhân một sức khỏe tốt hơn.
Uống đủ nước

Bên cạnh người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì, uống tối thiểu đủ 2 lít nước mỗi ngày là điều mà bệnh nhân cần lưu ý. Việc bổ sung đủ nước với quá trình điều trị suy giãn tĩnh mạch không thể thiếu.
Ngoài ra, người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì, uống gì không thể thiếu các loại nước ép thanh đạm. Giúp cho quá trình lọc máu nhanh hơn cũng như cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch kiêng thực phẩm gì?
Đáp án câu hỏi người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì đã có. Tiếp theo người bệnh cần chú ý xem chế độ ăn của người giãn tĩnh mạch nên kiêng những loại thực phẩm gì?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch kiêng ăn gì? Theo TS-BS. Nguyễn Ngọc Thành, phòng khám An Viên, những thực phẩm sau đây bệnh nhân giãn tĩnh mạch nên hạn chế:
- Đồ ăn nhiều dầu mỡ, đóng hộp chế biến sẵn.
- Thực phẩm nhiều muối.
- Tinh bột và đường.
- Đồ uống có cồn, rượu bia hoặc các chất kích thích, thuốc lá…
Biết được người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì và không nên ăn gì, bệnh nhân sẽ có phương pháp xây dựng cho mình một thực đơn đầy đủ dinh dưỡng và khoa học.
Đâu là cách khắc phục tình trạng suy giãn tĩnh mạch tốt nhất?
Thực đơn ăn uống cho người giãn tĩnh mạch chỉ là một trong những cách trị suy giãn tại nhà. Phương pháp này chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng đau nhức do bệnh gây ra mà không thể điều trị tận gốc. Do chúng không thể can thiệp vào cơ chế gây bệnh. Vậy nên bệnh nhân cần tìm đến một phương án khác hiệu quả triệt để hơn.
Không chỉ tìm hiểu Người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì, mà bệnh nhân còn cần lưu ý đến các phương pháp điều trị khgacs triệt để vfa tận gooscx hơn- BS. Thành nhấn mạnh.

Đó chính là việc áp dụng các công nghệ hiện đại trong việc điều trị bệnh lý giãn tĩnh mạch. Hiện nay, ở An Viên đang có 3 công nghệ chữa bệnh nổi bật nhất chính là:
- Tiêm xơ tĩnh mạch IVEIN.
- Can thiệp nội mạch Laser ELVA.
- Bơm keo sinh học Venaseal PLUS.
Đây là những phương pháp điều trị bệnh lý hiệu quả cao của phòng khám An Viên. Bệnh nhân hãy nhanh chóng đặt lịch để được tư vấn điều trị nhanh chóng nhất.
Trên đây là những kiến thức về người bị suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì. Nếu đang nghi ngờ bản thân có dấu hiệu bị suy giãn tĩnh mạch. Hãy liên hệ ngay với An Viên để được thực hiện quá trình tầm soát MIỄN PHÍ. Hoặc để lại sdt để được tư vấn nhanh hơn.
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]
Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng