[GIẢI ĐÁP] Ngồi vắt chéo chân có tốt không?

Thói quen ngồi vắt chéo chân đã không còn xa lạ trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là ngồi vắt chéo chân có tốt không? Duy trì thói quen này lâu dài sẽ ảnh hưởng ra sao? Đáp án chính xác nhất sẽ có trong bài viết dưới đây của An Viên.

Ngồi vắt chéo chân có tốt không?

ngồi vắt chéo chân có tốt không
Giải đáp : ngồi vắt chéo chân có tốt không

Ngồi vắt chéo chân có tốt không? Mặc dù trên thực tế đây là thói quen của đa số người, kể cả phụ nữ lẫn nam giới. Người ta thường cho rằng, ngồi vắt chéo chân tạo nên một tư thế thanh lịch, tượng trưng cho quyền lực cao. Hơn nữa, do phái nữ giới thường hay mang váy nên việc ngồi vắt chéo chân sẽ tạo ra sự kín đáo và lịch sự.

Nhưng các chuyên gia y tế lại khuyến cáo không nên ngồi bắt chéo chân bởi nó gây ra những ảnh hưởng tiêu cực. Vậy tại sao không nên ngồi vắt chéo chân? Sau đây là các tác hại đáng chú ý:

Khuôn mặt bị lệch do ngồi vắt chéo chân

ngồi vắt chéo chân có tốt không
Mặt bị lệch do ngồi vắt chéo chân

Rất nhiều người thắc mắc: Ngồi vắt chéo chân có tốt không? Ngồi vắt chéo chân có bị lệch mặt không? Trên thực tế, việc ngồi vắt chéo sẽ khiến cho khung xương bị nghiêng sang một bên, cong vẹo cột sống làm thay đổi dáng đi. Việc cơ thể mất cân bằng như vậy dẫn đến các phần trên như vai, cổ, đầu bị mất thăng bằng ban đầu và dần trở nên biến dạng, cụ thể là mặt sẽ bị lệch đi. Một cách nhận biết khuôn mặt bị lệch dễ dàng nhất chính là bên to bên bé, lông mày bên cao bên thấp. Nhất là môi bị nghiêng sang một bên, hai má không đều nhau.

Ngồi vắt chéo chân gây ảnh hưởng đến sinh sản

Nếu như muốn biết ngồi vắt chéo chân có tốt không thì cần biết lợi ích hoặc tác hại của nó mang đến, từ đó mới đưa ra câu trả lời chính xác. Các chuyên gia y tế đã từng lên tiếng cảnh báo: Ngồi vắt chéo chân có thể gây vô sinh. Nam giới ngồi bắt chéo chân sẽ tạo cơ hội cho quần lót và quần bên ngoài tạo lực ép lên cơ quan sinh dục.

Do đó, việc lưu thông máu đến đây không tốt. Đồng thời, việc ra mồ hôi sẽ kéo theo nhiệt độ quanh bộ phận sinh dục tăng cao, tác động đến chất lượng tinh trùng, gián tiếp hình thành một số bệnh lý, ảnh hưởng chức năng sinh sản. Tiêu cực nhất chính là có khả năng bị vô sinh.

ngồi vắt chéo chân có tốt không
Thói quen vắt chéo chân gây ảnh hưởng xấu

Thoát vị đĩa đệm do thói quen ngồi vắt chéo chân

Tư thế ngồi vắt chéo chân là một thói quen gây hại đến sức khỏe, đặc biệt là cột sống. Cho nên câu trả lời cho câu hỏi ngồi vắt chéo chân có tốt không đã có đáp án. Duy trì việc làm này sẽ làm dây thần kinh hông bị chịu áp lực, dần dần bị tê bì. Từ đó người bệnh cảm nhận rõ các triệu chứng như đau mỏi, đau lưng, đau cổ, cột sống bị thoái hoá, thậm chí là thoát vị địa đệm và một số bệnh khác.

Ngồi vắt chéo chân tiềm ẩn nhiều rủi ro tai hại và những bệnh lý đau đớn, mang lại cảm giác khó chịu cho bệnh nhân.

Suy giãn tĩnh mạch bắt nguồn từ việc ngồi vắt chéo chân

Ngồi vắt chéo chân có tốt không đã không còn là thắc mắc nữa bởi vì tư thế này gây ra tình trạng giãn tĩnh mạch. Suy giãn tĩnh mạch là một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của thói quen ngồi vắt chéo chân. Bởi các tĩnh mạch bơm máu về tim bị cản trở do sự chèn ép giữa hai bắp đùi. Từ đó, máu tuần hoàn bị ngưng trệ, gây ra sự tổn thương và làm suy yếu chức năng của các tĩnh mạch ở chân.

Mặt khác, thói quen tiêu cực này có thể khiến máu bị rò rỉ, các vết bầm tím dưới da xuất hiện, từ đó tạo ra tình trạng tĩnh mạch mạng nhện, với cơ địa người lớn tuổi sẽ cảm thấy đau nhức cơ chân. Nếu cứ duy trì như vậy thì khả năng đối mặt với bệnh suy giãn tĩnh mạch là rất cao. Hơn nữa, với chị em phụ nữ sẽ gây mất thẩm mỹ ở chân, vì thế nên loại bỏ thói quen này một cách nhanh nhất có thể.

ngồi vắt chéo chân có tốt không
Tác hại của ngồi vắt chéo chân

Xem thêm:

Ngồi vắt chéo chân bị suy giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không?

Ngồi vắt chéo chân có tốt không đã có đáp án bên trên. Suy giãn tĩnh mạch mặc dù là một bệnh lý không trực tiếp gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng nếu kéo dài thì tình trạng bệnh sẽ có những biến chứng đáng quan ngại. 

Việc ngồi vắt chéo chân bị suy giãn tĩnh mạch gây nên những triệu chứng khó chịu cho người bệnh như sau: 

  • Đau sưng, nhức mỏi, tê bì, phù nề chân tay tạo cảm giác bị nặng.
  • Chuột rút, co cứng các chi về đêm gây rối loạn giấc ngủ.
  • Xuất hiện những vết thâm tím, xuất huyết từng mảng dưới da
  • Hiện tượng tĩnh mạch chằng chịt như mạng nhện hoặc tĩnh mạch nông ngoằn ngoèo nổi từng vệt to dưới da. Không những gây mất thẩm mỹ mà khi người bệnh đeo giày còn xuất hiện cảm giác bị chặt chân.
ngồi vắt chéo chân có tốt không
Biến chứng suy giãn tĩnh mạch

Chưa dừng lại ở đó, những biến chứng nguy hiểm nếu không có phương pháp điều trị sẽ xảy ra như là:

  • Lở loét chân tay, phải cắt cụt chi: Hiện tượng loạn dưỡng sẽ xảy ra do máu không tuần hoàn được. Những tổn thương sẽ xuất hiện trên chân của bệnh nhân như các vết loét khó lành. Đặc biệt, chúng rất dễ bị nhiễm trùng và nặng hơn là trường hợp phải cắt bỏ các chi.
  • Biến chứng huyết khối: do việc ứ đọng lâu ngày của máu mà hình thành nên những cục máu đông. Nguy hiểm hơn, chúng có thể trôi đi theo dòng máu, lưu thông về tim và di chuyển đến các bộ phận khác. Việc di chuyển như vậy sẽ gây tắc phổi, đột quỵ não do kích thước của chúng lớn,… Từ đây sức khỏe của bệnh nhân bị đe dọa trầm trọng.

Với giải đáp về việc ngồi vắt chéo chân có tốt không thì ngay từ bây giờ, bạn nên bỏ thói quen này để tránh ảnh hưởng tiêu cực cho cơ thể. Đây là một trong những thói quen không chỉ hình thành nên bệnh suy giãn tĩnh mạch. Mà còn gây ra nhiều

hậu quả trầm trọng khác cho sức khỏe của con người.

Có thể từ từ điều chỉnh tư thế ngồi bằng cách hạn chế ngồi vắt chéo chân và dùng tư thế đúng hơn, như hai chân song song với nhau. Tạo với mặt đất một góc bằng 90 độ.

ngồi vắt chéo chân có tốt không
Điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch

An Viên- Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch hàng đầu cả nước

Ngồi vắt chéo chân có tốt không đã được giải đáp. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là nếu nhuwq không may bị suy giãn tĩnh mạch thì bệnh nhân cần chữa ở đâu?

An Viên là một trong những cơ sở y tế chuyên thăm khám và chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất hiện nay. Đến với An Viên, nỗi lo về bệnh lý này sẽ được xoá tan và giải quyết triệt để. Chuyên khoa An Viên đã giúp hơn 30.746 bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch trên cả nước trị khỏi bệnh và trở lại khoẻ mạnh bình thường.

ngồi vắt chéo chân có tốt không
Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên

Sau đây là những lý do mà bệnh nhân nên tin tưởng và điều trị tại chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên:

  • Đội ngũ y bác sĩ: Toàn bộ bác sĩ của An Viên đều là những người trình độ chuyên môn cao và với bề dày kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Bệnh nhân yên tâm tuyệt đối vào tay nghề cũng như sự chăm sóc chu đáo của các bác sĩ.
  • Cơ sở vật chất: Khang trang- rộng rãi- hiện đại là ba từ miêu tả phòng khám An Viên. Chúng tôi luôn cố gắng đầu tư và hoàn thiện trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cũng như đạt kết quả chính xác nhất.
  • Phác đồ điều trị: 3 phương pháp trị suy giãn tĩnh mạch an toàn và chất lượng cao hiện nay được An Viên áp dụng: Keo sinh học, chích xơ và laser đạt hiệu quả tuyệt vời cùng với sự an toàn cho sức khỏe.
  • Chi phí chữa bệnh: Trị suy giãn tĩnh mạch tại An Viên còn được bệnh nhân khen ngợi bởi chi phí phải chăng và hợp lý. Bệnh nhân sẽ không phải chi trả thêm bất kỳ khoản phụ phí nào.

Như vậy, ngồi vắt chéo chân có tốt không thì bạn đã nắm được đáp án. nếu như bạn bị suy giãn tĩnh mạch do ngồi vắt chéo chân thường xuyên thì hãy nhanh chóng đặt lịch thăm khám tại An Viên. Để được điều trị nhanh chóng nhất có thể.

Trên đây là bài viết giải đáp thắc mắc Ngồi vắt chéo chân có tốt không. Ngồi vắt chéo chân là một thói quen cần loại bỏ càng sớm càng tốt. Hy vọng thông qua những chia sẻ trên, mọi người đã được trang bị thêm kiến thức cũng như sớm từ bỏ thói quen xấu này.

GIẢI ĐÁP: NGỒI LÂU BỊ TÊ CHÂN PHẢI LÀM SAO?

CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN 

Cơ sở 1: số 1, Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội

Link map: https://goo.gl/maps/ZPxbzpp4kNJVjXqSA

Cơ sở 2: số 765, Lê Hồng Phong, Quận 10, TP Hồ Chí Minh

Link map: https://goo.gl/maps/nSPdnPkZvmaEkC8p6

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN