Giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không?

Suy giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không? Như chúng ta biết, đây là một căn bệnh không còn hiếm gặp thời điểm hiện tại. Căn bệnh này gây nhiều phiền phức và nhức nhối cho bệnh nhân. Vậy bệnh này có ngâm chân được không? Đáp án chính xác nhất sẽ được An Viên giải đáp trong bài viết sau đây.

giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Dấu hiệu của bệnh lý suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không?

Suy giãn tĩnh mạch là hiện tượng mạch máu có kích thước bị giãn rộng hơn bình thường. Thông thường, bàn tay, bàn chân bị giãn tĩnh mạch hay nổi gân xanh ngoằn ngoèo. Bệnh nhân có thể cảm nhận sự khó chịu, phì đại, xuất hiện các cơn đau dai dẳng.

Từ xưa, người cổ đại đã biết đến công dụng của việc ngâm chân hữu ích như thế nào. Không chỉ cải thiện quá trình tuần hoàn của máu trong cơ thể mà còn ổn định nội tiết. Mặt khác, ngâm chân còn giúp thư giãn tâm trạng, điều hòa phủ tạng, cùng với đó có tác dụng ngăn ngừa các chứng suy nhược thần kinh như đau đầu hay mất ngủ nhưng trên hết là bệnh suy giãn tĩnh mạch ở chân.

Suy giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không? Người bị giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân bằng nước nóng không? Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo rằng, để điều trị suy giãn tĩnh mạch, bệnh nhân nên ngâm chân bằng nước lạnh, điều này sẽ xoa dịu các biểu hiện đau nhức bên trong cơ thể giúp bệnh nhân thoải mái hơn trước khi đi ngủ vào buổi tối. Tác dụng của việc ngâm chân điều trị suy giãn tĩnh mạch như sau:

giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Liệu bệnh giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không?
  • Bệnh nhân khi ngâm chân vào nước lạnh, trong cơ thể máu được lưu thông tốt hơn và từ đó bệnh nhân được tăng cường hệ thống miễn dịch.
  • Khi bệnh nhân ngâm chân nước lạnh kết hợp với massage, tác động vật lý sẽ được tác động vào vị trí chân bị suy giãn tĩnh mạch giúp việc điều trị hiệu quả hơn, thời gian điều trị cũng được thu hẹp lại.
  • Nước ngâm chân nên được duy trì nhiệt độ trong khoảng từ 10 đến 15 độ C trở xuống. Các chuyên gia y tế khuyến cáo bệnh nhân nên kết hợp với massage với các loại dầu, ưu tiên các loại dầu có tác dụng chống viêm để nâng cao hiệu quả hơn.
giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Ngâm chân trị bệnh suy giãn tĩnh mạch

Xem thêm:

Cách ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất hiện nay

Suy giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không và ngâm chân như thế nào cho hiệu quả là điều mà Ngâm chân là cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà được đông đảo bệnh nhân quan tâm. Để phương pháp ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch đạt hiệu quả cao nhất, việc thực hiện đúng cách là điều cần thiết. 4 bước cơ bản khi áp dụng phương pháp ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị ngâm chân bằng nước lạnh với nhiệt độ khoảng từ 5 độ C đến 15 độ C.
  • Bước 2: Vệ sinh sạch sẽ chân trước khi ngâm, làm như vậy sẽ khiến hiệu quả trị bệnh phát huy cao độ hơn.
  •  Bước 3: Thực hiện ngâm chân trong khoảng 15 phút, nên thực hiện trước khi đi ngủ. Bên cạnh ngâm chân thông thường, muốn hiệu quả điều trị tốt hơn cần kết hợp với phương pháp massage trị liệu với các loại dầu chống viêm. Bệnh nhân cần lưu tâm rằng việc ngâm chân trong khoảng thời gian dài là không tốt cho sức khỏe.
  • Bước 4: Lấy khăn khô lau sạch và xoa hai lòng bàn chân vào nhau nhằm dễ đi vào giấc ngủ.
giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Các bước ngâm chân giãn tĩnh mạch

Cách xoa bóp chân bị giãn tĩnh mạch: Bệnh nhân xoa bóp theo chiều từ cổ chân lên đầu gối, kết hợp dùng lực ấn các đầu ngón tay từ vừa phải đến nặng ở phần bắp chân. Tốt nhất nên massage phần bắp chân theo chiều ngang. 

Giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không? Trên thực tế, đây là biện pháp mang tính chất hỗ trợ điều trị và thực hiện dễ dàng ngay tại nhà. Tuy nhiên, để đảm bảo phương pháp điều trị an toàn cho sức khoẻ nhất nên đến để bác sĩ thăm khám, tư vấn và chữa trị trực tiếp. 

Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân

Bên cạnh câu hỏi giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không thì rất nhiều người quan tâm tới bài tập thể dục cho người bệnh. Sau đây là một số bài tập được các chuyên gia y tế đánh giá cao:

giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch

Nâng cẳng chân

Nâng chân phải, chân trái luân phiên 10 lần. Sau đó, nâng cả 2 chân cùng một lúc. Lặp lại động tác khoảng 10 lần.

Nhón chân

Tương tự như động tác nâng cẳng chân, nhón gót chân trái, chân phải, cả hai chân 10 lần.

Gập và uốn cong bàn chân

Bàn chân phải gập về hướng cơ thể, sau đó duỗi và uốn về phía trước. Sau 10 lần thực hiện đổi sang bàn chân trái. 

Xoay cổ chân

Xoay cổ chân bàn chân qua bên phải 5 lần bên phải, 5 lần bên trái. Tiếp theo cùng xoay cổ chân một lúc và xoay các hướng khác nhau, mỗi hướng 5 lần.

giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Xoay cổ chân cho người bệnh giãn tĩnh mạch

Địa chỉ chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch được nhiều bệnh nhân tin tưởng nhất

Ngâm chân tốt cho người suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên, nếu ngâm chân sai cách thì tình trạng suy giãn tĩnh mạch càng trở nên trầm trọng hơn. Vậy địa chỉ khám suy giãn tĩnh mạch ở đâu uy tín nhất?

Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành y tế, An Viên đã từng thành công chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch cho nhiều trường hợp từ nhẹ đến nặng. Dưới đây là thế mạnh của Chuyên khoa:

giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Chuyên khoa An Viên điều trị suy giãn tĩnh mạch

Chất lượng chữa bệnh

Đội ngũ bác sĩ và chuyên gia của An Viên có trình độ chuyên môn vững vàng. Đa số đều là các bác sĩ đang công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước như: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Bạch Mai,… và dày dặn kinh nghiệm. Do đó, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm vào các phương pháp chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch của chuyên khoa. 

Cơ sở vật chất

Phòng khám chuyên khoa suy giãn tĩnh mạch An Viên có cơ sở khám chữa bệnh rộng rãi, được trang bị đầy đủ dàn máy móc tiện nghi nhằm chẩn đoán kết quả bệnh chính xác nhất. Ngoài ra, chuyên khoa thường xuyên nâng cấp các loại thiết bị để đảm bảo hiệu quả khám chữa bệnh.

giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không
Thiết bị thăm khám hiện đại

Giá thành phù hợp

Với phác đồ điều trị suy giãn tĩnh mạch của Chuyên khoa An Viên, phòng khám cam kết viện  phí là phù hợp và mức giá ổn định nhất, chất lượng cao. Đặc biệt, bệnh nhân sẽ không phải chi trả thêm chi phí phát sinh ngoài giá liệu trình.

Sau khi thăm khám, tùy theo tình trạng suy giãn tĩnh mạch nặng hay nhẹ, cơ địa và thể trạng của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa suy giãn tĩnh mạch giúp bệnh nhân sớm hồi phục và rút ngắn thời gian chữa bệnh.

vậy là bạn đọc đã có câu trả lời về chủ đề suy giãn tĩnh mạch có ngâm chân được không. Ngâm chân là một phương pháp điều trị tĩnh mạch đơn giản mà hiệu quả tại nhà.

TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH CHỮA GIÃN TĨNH MẠCH TẠI NHÀ AN TOÀN

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN