Giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp: So sánh 3 “khác” nhất

Việc nhầm lẫn giữa viêm khớp và giãn tĩnh mạch chi dưới là một điều khá phổ biến. Bởi vì trên thực tế hai bệnh lý này có một số triệu chứng tương đồng nhau. Tuy nhiên, vẫn cần phải phân biệt rõ ràng để có cách điều trị đúng đắn. Bởi việc điều trị giãn tĩnh mạch sớm là rất quan trọng. Vậy so sánh cụ thể như thế nào, cùng theo dõi bài viết sau đây.

Phân biệt giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp

giãn tĩnh mạch chi dưới
Phân biệt giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới (hay còn gọi là suy van tĩnh mạch chi dưới) là một tình trạng y tế mà nhiều người mắc phải hiện nay. Hay còn được mang tên là căn bệnh thời hiện đại. Bắt nguồn từ việc hệ thống tĩnh mạch suy giảm chức năng, các van bị tổn thương dẫn đến máu khó lưu thông về tim và cứ tích tụ lại nhất là ở khu vực chi dưới.

Giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau và có nguyên nhân, triệu chứng, và cách điều trị cũng khác nhau. Dưới đây là sự phân biệt giữa hai tình trạng y tế này:

Phân biệt giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp theo nguyên nhân

giãn tĩnh mạch chi dưới
Nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp có phần giống nhau

Giãn tĩnh mạch chi dưới là một tình trạng của hệ thống tĩnh mạch, khi van trong các tĩnh mạch bị suy yếu hoặc tổn thương, dẫn đến sự trở lại ngược của máu trong chi dưới, gây ra các triệu chứng đau nhức, sưng và khó chịu. 

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bệnh giãn tĩnh mạch bao gồm lão hóa, mang thai, đặc thù công việc, chấn thương, bê vác nhiều và di truyền.

Viêm khớp là một tình trạng do thoái hóa, viêm nhiềm khớp hoặc các yếu tố gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể gây tổn thương ở các khớp, gây ra đau nhức và sưng ở khớp. 

Cũng tương tự như giãn tĩnh mạch chi dưới, viêm khớp cũng xuất phát từ tuổi cao, thường xuyên đeo giày cao gót, vận động nhiều, sóng trong môi trường nóng ẩm,…

Phân biệt giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp theo triệu chứng

giãn tĩnh mạch chi dưới
Triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới

Triệu chứng giãn tĩnh mạch chi dưới: Triệu chứng chính là sự xuất hiện của các tĩnh mạch biến dạng, xoắn lại và trương phình, thường nhìn thấy rõ dưới da chân. Đau nhức chân, sưng, ngứa và cảm giác nặng nề trong chân là những triệu chứng phổ biến hay gặp.

Triệu chứng: Triệu chứng của viêm khớp thường bao gồm đau và sưng tại vị trí khớp, cảm giác nóng rát, cứng khớp, hạn chế khả năng di chuyển và cảm giác bị nặng mỏi.

Phân biệt giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp theo biến chứng

giãn tĩnh mạch chi dưới
Các biến chứng của bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới

Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch rất nguy hiểm nếu như không có biện pháp can thiệp điều trị gồm có: Loét, huyết khối tĩnh mạch sâu, viêm tắc tĩnh mạch, cháy máu tĩnh mạch…

Trong khi đó, viêm khớp có biến chứng là teo cơ, biến dạng khớp, thoái hóa khớp,.. Hoặc thêm các bệnh về tim mạch.

Cách phân biệt giữa hai tình trạng này đòi hỏi một quá trình chẩn đoán chính xác từ các chuyên gia y tế. Bác sĩ sẽ thực hiện các siêu âm, kiểm tra triệu chứng và chẩn đoán kiểm tra lâm sàng để xác định chính xác tình trạng của bạn. 

Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào như trên, hãy đi thăm khám sớm để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị thích hợp.

Chẩn đoán giãn tĩnh mạch chi dưới và bệnh viêm khớp như thế nào?

giãn tĩnh mạch chi dưới
Các bác sĩ tiến hành thăm khám giãn tĩnh mạch chi dưới

Với bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới, trước tiên các bác sĩ sẽ hỏi và khai thác các yếu tố nguy cơ cũng như các triệu chứng đã gặp phải của bệnh. Tiếp theo đó, các bác sĩ sẽ sử dụng thiết bị siêu âm thăm khám chuyên nghiệp để tiến hành chẩn đoán chuyên sâu.

Siêu âm giúp quan sát rõ các thành mạch máu, van tĩnh mạch cũng như phát hiện các cục máu đông nếu có.

Còn thăm khám viêm khớp sẽ có phần phức tạp hơn khi cần chụp X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp, xạ hình xương,…

Bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới có chữa được không?

giãn tĩnh mạch chi dưới
Bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới chữa được không?

Bạn cần biết: >> cách trị bệnh suy giãn tĩnh mạch

Sau khi đã phân biệt được giãn tĩnh mạch và viêm khớp, tiếp theo bệnh nhân có thắc mắc rằng liệu bị suy giãn tĩnh mạch có chữa khỏi được không?

Theo TS-BS. Nguyễn Ngọc Thành, chuyên gia hàng đầu tại phòng khám tĩnh mạch An Viên cho biết: Bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới càn phải được điều trị càng sớm càng tốt nếu không sẽ gây ra nhiều biến chứng dai dẳng và nguy hiểm.

BS. Thành còn cho biết bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới có khỏi được hay không còn do các yếu tố:

  • Tình trạng bệnh của bệnh nhâ
  • Thể chất ban đầu
  • Quan trọng nhất là tìm được phương pháp điều trị phù hợp

Chính vì vậy, muốn điều trị hoàn toàn bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới, cần tìm một chuyên khoa y tế đảm bảo chất lượng bác sĩ cũng như có các thiết bị y tế tiên tiến để tìm ra cách xử lý hiệu quả nhất.

Có những cách điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới nào?

giãn tĩnh mạch chi dưới
5 cách điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới

Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới. Dưới đây là các cách điều trị thông dụng nhất theo BS. Thành:

Thay đổi lối sống: Chỉ cần thay đổi đơn giản các thói quen trong lối sống như tăng cường hoạt động thể lực, duy trì cân nặng hợp lý, tránh đứng hoặc ngồi lâu thời gian mà không di chuyển, và nâng chân lên khi nghỉ ngơi để giúp máu lưu thông tốt hơn.

Sử dụng vớ giãn tĩnh mạch chi dưới: Đeo tất y khoa có thể hỗ trợ hệ thống tĩnh mạch và giảm nhẹ triệu chứng.

Dùng thuốc: Thuốc có thể được sử dụng để giảm đau, sưng và hạn chế tình trạng nổi rõ tĩnh mạch. Tuy nhiên, không nên sử dụng thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới một cách bữa bãi, cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Các phương pháp xâm lấn khác: Bao gồm tiêm xơ tĩnh mạch, can thiệp Lasr nội mạch cũng như liệu trình bơm keo sinh học điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới. Các phương pháp này yêu cầu bác sĩ thực hiện dày dặn kinh nghiệm cũng như các thiết bị y tế chất lượng cao.

Quan trọng nhất là thăm khám và tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa để đánh giá chính xác tình trạng của bạn và đưa ra phác đồ điều trị suy van tĩnh mạch phù hợp nhất. Trong hầu hết các trường hợp, việc điều trị kịp thời và đúng cách có thể cải thiện triệu chứng và “đánh bay” bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới một cách triệt để.

Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch chi dưới An Viên: Xứng đáng thương hiệu số 1 hiện nay

giãn tĩnh mạch chi dưới
Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch chi dưới uy tín hàng đầu hiện nay An Viên

Đừng bỏ lỡ: >> An Viên chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch

Phòng khám giãn tĩnh mạch chi dưới An Viên là một trong những cơ sở y tế tư nhân đạt chuẩn chất lượng cao số 1 hiện nay. An Viên đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh này và được kỳ vọng là nơi nâng niu đôi chân người Việt số 1 hiện nay. 

Những lý do nên chọn An Viên bởi vì:

  • Vị trí trung tâm, di chuyển thuận tiện và dễ tìm
  • Các tiện ích như sảnh chờ, bãi đỗ xe, wifi trà nước đều được chuẩn bị đầy đủ và phục vụ tại chỗ.
  • Thủ tục nhanh gọn.
  • Quy trình thăm khám được thiết kế thông minh, chuyên nghiệp.
  • Thông tin khách hàng được bảo mật tuyệt đối
  • Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới.
  • Nhân viên điều dưỡng theo dõi sát sao và chăm sóc tận tình.
  • Các thiết bị thăm khám hiện đại, tiên tiến bậc nhất hiện nay.
  • Phương pháp điều trị tại An Viên hiệu quả cao, chưa ghi nhận trường hợp nào gặp biến chứng sau điều trị.

Hiện nay, nhằm giúp bệnh nhân phát hiện và có lựa chọn đúng đắn điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới, An Viên triển khai chuong trình thăm khám MIỄN PHÍ từ thứ 2 đến CN hàng tuần. Do số lượng đăng ký đông nên ưu tiên những bệnh nhân đã ĐẶT LỊCH thăm khám qua SĐT 092.462.5678.

Trên đây là chia sẻ về các khác biệt giữa bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới và viêm khớp. Truy cập vào trang web An Viên để được cập nhật các tin tức về suy giãn tĩnh mạch thú vị và bổ ích nhé.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

5 cách chữa giãn tĩnh mạch từ “phương thuốc” tự nhiên

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN