Đôi chân là một trong những bộ phận quan trọng và giá trị nhất mà chúng ta có. Tuy nhiên hiện nay các bệnh liên quan về chân điển hình là căn bệnh suy giãn tĩnh mạch ngày càng trở lên phổ biến hơn. Điều trị suy giãn tĩnh mạch An Viên là địa chỉ tin cậy được đông đảo bệnh nhân lựa chọn. Vậy tại sao An Viên lại được người bệnh đánh giá cao và tin tưởng đến như vậy. Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé.

Contents
Điều trị suy giãn tĩnh mạch là gì?
Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng máu bị ứ đọng lại tĩnh mạch chân, không thể lưu thông lên tim được. Quá trình này liên tục diễn ra trong thời gian dài sẽ làm tĩnh mạch bị suy giãn và phồng ra. Hình thành nên các tĩnh mạch ngoằn nghèo hoặc tĩnh mạch mạng nhện trên chân mà chúng ta thấy.
Khi bị suy giãn tĩnh mạch người bệnh sẽ cảm nhận rõ rệt các triệu chứng chân bị đau nhức, bị tê bì, bị sưng phù, bị chuột rút,… Thậm chí đôi khi xuất hiện cả những vết lở loét.
Chính vì vậy việc can thiệp và điều trị suy giãn tĩnh mạch ở đây chính là biện pháp ngăn chặn sự ứ đọng của máu ở tĩnh mạch và điều trị các triệu chứng khó chịu của giãn tĩnh mạch gây nên.

Hiện nay có 3 phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch được áp dụng tại Phòng khám An Viên đó là:
Tại sao nên lựa chọn điều trị suy giãn tĩnh mạch An Viên
Dưới đây là những chia sẻ và cảm nhận của bệnh nhân đã từng điều trị suy giãn tĩnh mạch tại An Viên.
Đội ngũ bác sĩ giỏi
Đến với điều trị suy giãn tĩnh mạch An Viên người bệnh sẽ được đội ngũ các bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và tư vấn. Với chuyên môn cao và kinh nghiệm vững vàng. Các bác sĩ tại An Viên sẽ giúp bệnh nhân đánh giá được toàn diện vấn đề sức khoẻ mà bệnh nhân đang đối diện và tư vấn phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
Tại Phòng khám An Viên, mọi việc sẽ không chỉ dừng lại ở việc thăm khám đơn thuần. Thay vào đó các bác sĩ tại An Viên luôn sẵn sàng và chia sẻ những băn khoăn, khúc mắc. Đồng thời cung cấp cho bệnh nhân đầy đủ các kiến thức về bệnh.

Trang thiết bị y tế hiện đại
Khi điều trị suy giãn tĩnh mạch An Viên, người bệnh sẽ được trải nghiệm các trang thiết bị y tế hiện đại nhất. Nhằm hỗ cho việc chẩn đoán được chính xác và hiệu quả để đưa ra phương án điều trị phù hợp.
Chi phí hợp lý
Ngoài hiệu quả thì chi phí chính là yếu tố mà mỗi bệnh nhân quan tâm hàng đầu. Phòng khám An Viên luôn mong muốn mang lại nhiều lợi ích cao nhất cho người bệnh. Chính vì vậy mà An Viên luôn xây dựng mức chi phí điều trị bệnh phù hợp với phần đông bệnh nhân.
Bệnh cạnh đó mỗi bệnh nhân đều sẽ được tư vấn kỹ lưỡng, minh bạch về từng khoản chi phí trong điều trị.
Lời khuyên của các bác sĩ tại An Viên trong phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh xuất phát từ những thói quen và lối sống sinh hoạt kém lành mạnh hàng ngày. Do vậy thay đổi một lối sống tốt sẽ là kim chỉ nam giúp bạn có thể tránh xa căn bệnh suy giãn tĩnh mạch này.

Bên cạnh đó với những bệnh nhân đã có tiền sử bị suy giãn tĩnh mạch cũng nên áp dụng những lời khuyên sau đây để phòng ngừa sự quay lại của giãn tĩnh mạch.
- Tập thể dục: Đi bộ là giải pháp tuyệt vời nhất để giúp máu được lưu thông dễ dàng tại chân. Bạn nên áp dụng một chế độ vận động nhẹ nhàng thích hợp cho tĩnh mạch
- Kiểm soát cân nặng: Giảm cân chính là loại bỏ những mô mỡ nặng nề gây áp lực lên tĩnh mạch. Tuân thủ chế độ ăn hợp lý, ít dầu mỡ và ít muối chính là biện pháp phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch tốt nhất
- Lựa chọn trang phục phù hợp. Tránh mang giày cao gót và không nên mặc quần áo bó chặt chân. Vì chúng có thể làm giảm lưu lượng máu và gây áp lực lên bắp chân
- Nâng cao chân: Nâng cao chân chính là giải pháp hữu hiệu để cải thiện lưu thông máu ở chân. Nên duy trì tư thế này mỗi lần nghỉ ngơi bằng cách nâng cao chân hơn so với tim.
- Tránh ngồi hoặc đứng lâu: Ngồi lâu và đứng lâu chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên suy giãn tĩnh mạch. Vì thế thay đổi tư thế thường xuyên chính là cách duy nhất để khắc phục.
Trên đây là những chia sẻ về điều trị suy giãn tĩnh mạch An Viên. Để được tư vấn thêm về tình trạng bệnh lý đang gặp phải. Vui lòng liên hệ với Phòng Khám An Viên qua số hotline 1800.0086 để được tư vấn.
⇒ Nhức mỏi bắp chân về đêm là bệnh lý gì? Có nguy hiểm không? ⇐