Bị chuột rút ở bắp chân khi ngủ hoặc sau khi ngủ dậy gây khó chịu cho nhiều người. Cảm giác nhức mỏi chân tay kéo dài nhiều ngày gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Liệu khi ngủ mà bị chuột rút chân có phải là dấu hiệu của bệnh lý không? Cùng An Viên đi tìm hiểu câu trả lời nhé.

Contents
Các dấu hiệu chuột rút bắp chân khi ngủ cần tới gặp bác sĩ để thăm khám
Tại sao lại bị chuột rút bắp chân khi ngủ – Vài dấu hiệu đi kèm chuột rút mà bạn nên lưu tâm cần gặp bác sĩ để được thăm khám. Bởi khi phát hiện bệnh lý sớm thì thời gian chữa trị và hồi phục sẽ nhanh và tốt hơn.
- Triệu chứng tê nhức, chuột rút ở bắp chân khi ngủ kéo dài nhiều ngày và không thuyên giảm..
- Cơn đau kéo dài kèm chán ăn, lạnh, cơ thể mệt mỏi, uể oải.
- Sốt trên 38 độ C và cơ đau tăng dần, không có dấu hiệu thuyên giảm.
- Cơn đau nhói đột ngột mà không phải do bất cứ tác động gì.
- Người có bệnh nền là đái tháo đường, tăng huyết áp đi kèm cơn đau, tê nhức tay chân.
- Đang ngủ bị chuột rút chân

Xem thêm:
- ⇒ Bị chuột rút bắp chân khi ngủ phải làm sao
- ⇒ Tiêm xơ tĩnh mạch có hiệu quả không? Chi phí bao nhiêu?
- ⇒ Trị giãn tĩnh mạch bằng laser nội tĩnh mạch
Dấu hiệu bệnh lý khi bị chuột rút ở bắp chân khi ngủ về đêm
Bị căng cơ bắp chân khi ngủ nếu chỉ là triệu chứng đơn độc thì đây là chuột rút lành tính. Tuy nhiên nếu đi kèm các biểu hiện như kể phía trên, rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh lý. Một trong các biến chứng nguy hiểm của chuột rút đó là biến chứng suy giãn tĩnh mạch. Một số biểu hiện của biến chứng suy giãn tĩnh mạch bạn cần lưu tâm đó là:
- Các chi bị tê nhức và mỏi, chuột rút chân diễn ra liên tục, nhiều ngày.
- Chân xuất hiện các gân xanh, các búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo.
- Bắp chân bị nặng, phù nề về chiều tối và đêm, da chân bị biến đổi màu sắc.
- Chân xuất hiện các vết loét to và nhỏ xen kẽ nhau, đau nhức, tê buốt.

Một vài biện pháp điều trị triệu chứng suy giãn tĩnh mạch gây nên
Đối với phương pháp điều trị tại nhà sẽ dành cho người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch từ giai đoạn 0-1.
- Người bệnh nên tập luyện thể dục thể thao đều đặn giúp lưu thông, tuần hoàn máu.
- Chế độ ăn uống nhiều dinh dưỡng, đầy đủ dưỡng chất, canxi và các loại vitamin cần thiết.
- Sử dụng vớ y khoa để cải thiện tình hình bệnh, giảm thiểu biến chứng. Các loại vớ này đều bán sẵn ở các hiệu thuốc, có tác dụng điều hướng tuần hoàn máu rất tốt.
Đối với các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch từ cấp độ 2 trở lên, người bệnh cần phải đi thăm khám và buộc phải áp dụng điều trị bằng công nghệ y khoa mới có thể điều trị dứt điểm được. Việc thăm khám sẽ giúp các bác sĩ có phác đồ điều trị hợp lý, hiệu quả, thời gian hồi phục nhanh. Một số phương pháp y khoa điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch như tiêm xơ, tia laser, keo sinh học.

Phòng khám An Viên – Địa chỉ điều trị suy giãn tĩnh mạch uy tín, đáng tin cậy
Phòng khám An Viên hội tụ đội ngũ chuyên gia, các bác sĩ hàng đầu về chứng suy giãn tĩnh mạch. Cơ sở vật chất, các trang thiết bị hiện đại được đầu tư, cùng nhiều phác đồ điều trị hiệu quả. Quy trình thăm khám và điều trị tại An Viên nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho người bệnh.
Hệ thống tổng đài chăm sóc chuyên nghiệp trên nhiều kênh tiếp cận, giúp người bệnh giải đáp và được thăm khám nhanh chóng. An Viên mang đến dịch vụ khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe cao cấp, đạt chuẩn toàn diện. Mức chi phí hợp lý bên cạnh nhiều chương trình ưu đãi, hỗ trợ người bệnh tối đa.

Trên đây là những chia sẻ của phòng khám An Viên về tình trạng chuột rút ở bắp chân khi ngủ. Để hỗ trợ và đặt lịch khám, quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp tới số Hotline: 18000086. Đến với An Viên, người bệnh hoàn toàn yên tâm bởi dịch vụ chăm sóc và kết quả điều trị.