Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì?

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người quan tâm. Bởi chứng chuột rút khá phổ biến. Vậy bên cạnh việc gây ra nhiều phiền toái cho người bị thì nó có đang là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý tiềm ẩn nào sắp xuất hiện không? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết sau đây. Mời các bạn cùng tìm hiểu.

Tại sao lại bị chuột rút bắp chân khi ngủ?

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì
Ai có nguy cơ bị chuột rút bắp chân

Trước khi xem xét chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì, cùng giải thích về nguyên nhân gây ra hiện tượng chuột rút

Chuột rút ở chân mang đến không chỉ sự khó chịu mà còn đau đớn. Khi cơn đau trong đêm “ập” đến có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Nguyên nhân của chuột rút chân về đêm vẫn chưa được chính thức công bố. Tuy nhiên, có một số yếu tố có thể làm tăng khả năng bị chuột rút trong đêm.

Thuốc: Các bác sĩ nói rằng các loại thuốc như thuốc lợi tiểu, steroid và thuốc chống trầm cảm có mối quan hệ với chứng chuột rút ở chân về đêm. 

Mang thai: Bị chuột rút bắp chân khi mang thai là hiện tượng phổ biến, mặc dù một số chuyên gia cho rằng chuột rút ở chân khi mang thai khác với chuột rút ở chân về đêm. Các nhà nghiên cứu không chắc liệu chứng chuột rút ở chân này xảy ra do chính quá trình mang thai hay do thiếu lưu lượng máu trong tĩnh mạch do mang thai.

Mất nước: Uống nước không đủ trong ngày có thể dẫn đến mất nước. Mất nước gây ra tình trạng yếu cơ và chuột rút. 

Đứng trong thời gian dài: Đứng trong thời gian dài là một trong những nguy cơ hàng đầu có thể gia tăng nguy cơ bị chuột rút ở chân về đêm. 

Tập thể dục quá sức: Tập thể dục tại phòng tập thể dục hoặc các môn thể thao đồng đội có thể dẫn đến chuột rút cơ bắp. Khi cơ bắp hoạt động quá sức và bị mệt mỏi.

Rượu: Những người trên 60 tuổi và người uống rượu có nhiều khả năng bị chuột rút về ban đêm.

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì?

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì
Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì?

Xem thêm: >> Nổi tĩnh mạch ở chân

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì? Đây là những lo lắng của người bị.

Nếu bạn thường xuyên bị chuột rút ở bàn chân và bắp chân vào ban đêm mà không biến mất khi thay đổi lối sống hoặc chế độ ăn uống, hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ. Trong nhiều trường hợp, chuột rút ở chân về đêm không rõ cơ chế phát sinh. Tuy nhiên, một số khác, chứng chuột rút ở chân có thể chỉ ra một căn bệnh tiềm ẩn nghiêm trọng hơn. 

Vậy chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì, cụ thể bao gồm:

  • Bệnh tim mạch
  • Bệnh xơ gan
  • Bệnh thận
  • Bệnh thoái hóa khớp
  • Thu hẹp ống sống
  • Tổn thương thần kinh ở chân
  • Bị rối loạn tuần hoàn

Quan trọng nhất, rất có thể chứng chuột rút bắp chân về đêm là dấu hiệu điển hình cho thấy bạn đang bị mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch. Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý không thể bỏ qua trong thời gian gần đây do những biến chứng chúng gây ra. Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì đã có câu trả lời.

Làm gì khi bị chuột rút ban đêm

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì
Làm gì khi bị suy giãn tĩnh mạch?

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì đã có đáp án. Chứng này gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân, đặc biệt là đã “quấy rầy” giấc ngủ ban đêm của người bệnh.

Đưa ra một kế hoạch điều trị với các bác sĩ chăm sóc sức khỏe của bạn, bao gồm kế hoạch phòng ngừa và có thể điều trị ngay lập tức nếu phát hiện ra các dấu hiệu bệnh lú. Ý tưởng cho một kế hoạch phòng ngừa bao gồm một số hoạt động có thể thực hiện tại nhà:

  • Tập thể dục : Thực hiện các bài tập chân trong ngày, đi bộ hoặc đạp xe nhẹ trước khi đi ngủ.
  • Hydrat hóa: Uống đủ nước mỗi ngày và hạn chế đồ uống có cồn và cafein.
  • Thuốc và vitamin: Uống tất cả các loại vitamin và thuốc (bao gồm cả thuốc giãn cơ) theo đúng cách mà bác sĩ chỉ định.
  • Tư thế ngủ: Thử nghiệm với các tư thế khác nhau để xem tư thế nào là phù hợp nhất. Kiễng các ngón chân lên nếu bạn nằm ngửa và gác chân lên cuối giường nếu bạn nằm ngửa.
  • Duỗi: Duỗi chân trước và sau khi tập thể dục, và ngay trước khi đi ngủ.

Khi nào nên đi thăm khám về chứng chuột rút ở chân?

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì
Khi nào nên đi thăm khám bác sĩ?

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì bạn đã biết. Vì vậy, đừng coi thường chứng này. Hãy đến gặp bác sĩ nếu chuột rút ở chân gây đau đớn không chịu nổi, thường xuyên xuất hiện hoặc kéo dài trong một thời gian dài. Ngoài ra, hãy thăm khám bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây ngoài chuột rút ở chân:

  • Chuột rút cơ bắp ở các bộ phận khác của cơ thể bạn.
  • Đau đáng kể.
  • Sưng hoặc tê ở chân.
  • Những thay đổi ở da chân của bạn.
  • Thức dậy nhiều lần với chứng chuột rút ở chân.
  • Nếu chứng chuột rút ở chân khiến bạn không thể ngủ đủ giấc.

Hãy đi thăm khám với các bác sĩ uy tín ngay lập tức nếu bạn lo ngại rằng chuột rút ở chân là triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch tiềm ẩn. 

Chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì
Phòng khám An Viên

Phòng khám An Viên là một trong những địa chỉ điều trị giãn tĩnh mạch với nhiều năm kinh nghiệm. Khi điều trị hoàn toàn bệnh suy giãn tĩnh mạch, chứng chuột rút về ban đêm cũng sẽ biến mất.

Trên đây là bài viết giải đáp thắc mắc về chuột rút ban đêm là dấu hiệu bệnh gì. An Viên là phòng khám uy tín lên hàng đầu dành cho bệnh nhân có nhu cầu kết thúc tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

7 NGUYÊN NHÂN GÂY HAY BỊ CHUỘT RÚT VÀ TÊ CHÂN 

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN