Chân nhức mỏi về đêm – Dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch chi dưới 

Theo thống kê của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) cho biết. Có đến 65% dân số trên toàn thế giới thường xuyên mắc phải triệu chứng chân nhức mỏi về đêm đến từ suy giãn tĩnh mạch. Triệu chứng này khiến cho họ cảm thấy rất khó chịu và thường xuyên mất ngủ. Vậy làm sao để có thể nhận biết và khắc phục được tình trạng này. Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của An Viên để có câu trả lời nhé.

Chân nhức mỏi về đêm
Chân nhức mỏi về đêm là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Chân nhức mỏi về đêm là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là tình trạng máu ở hệ thống tĩnh mạch bị ứ lại ở chân và không đi lên tĩnh mạch chủ để trở về tim đúng như bình thường được. Tình trạng này làm tăng áp trong lòng tĩnh mạch khiến chúng bị giãn ra. Nếu không được can thiệp điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh tiếp tục tiến triển mạnh mẽ hơn.

Hậu quả là người bệnh sẽ phải đối diện một loạt các triệu chứng như nặng chân, nhức mỏi, phù chân, tê dị cảm, kiến bò, chuột rút…

Đặc biệt là hiện tượng chân nhức mỏi về ban đêm… Những trường hợp nặng hơn nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng như chàm da, loét chân,… Khiến việc điều trị kéo dài và gây khó khăn hơn rất nhiều.

Chân nhức mỏi về đêm là triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch khá mơ hồ, không rõ ràng để phát triển sớm. Vì vậy, bạn phải biết các dấu hiệu của bệnh để có thể phát hiện bệnh kịp thời và tiến hành điều trị.

Chân nhức mỏi về đêm
Nhức mỏi bắp chân về đêm là dấu hiệu điển hình của suy giãn tĩnh mạch

Phương pháp trị tĩnh mạch:

Những triệu chứng khác kèm theo chân nhức mỏi về đêm

Ngoài triệu chứng chân nhức mỏi về đêm người bệnh còn thường gặp những triệu chứng sau:

  • Sau khi ngồi quá lâu, chân bị tê, sưng, mỏi và đau.
  • Giãn tĩnh mạch, sưng tấy, chạy từ bắp chân đến đầu gối, ngoằn ngoèo trên da. Giãn tĩnh mạch có màu xanh, đôi khi hơi đỏ.
  • Bắp chân thường bị tê, hình thành chuột rút, đặc biệt là vào ban đêm.
  • Da khô, ấm, mỏng hơn da người bình thường.
  • Đôi khi bị loét, nhiễm trùng mắt cá chân.
  • Những người bị bệnh nặng cũng cảm thấy tức ngực và khó thở do tĩnh mạch bị chèn ép.

Khi thấy những triệu chứng ở trên bạn cần đến gặp bác sĩ sớm để thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị kịp thời.

Chân nhức mỏi về đêm
Thực phẩm tốt cho tĩnh mạch

Lời khuyên của bác sĩ khi bạn bị mắc chứng chân nhức mỏi về đêm

Tất nhiên, người bị mắc chứng chân nhức mỏi về đêm cần chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày. Bạn cần ăn nhiều chất xơ, vitamin và rau quả. Các loại rau đặc biệt nên bổ sung vào bữa ăn hàng ngày là bông cải xanh, bắp cải, măng tây… có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt.

Thực phẩm giàu flavonoid: trà xanh, việt quất, xà lách,… làm khỏe các tĩnh mạch chân. Ngoài ra, cần uống nhiều nước, khoảng 2 lít / ngày và thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.

Bên cạnh đó người bệnh nên hạn chế ăn mặn và đồ ăn nhiều đường, không sử dụng thuốc lá, uống rượu, bia, đồ uống có cồn, thuốc kích thích … Việc sử dụng sản phẩm này càng làm bệnh diễn biến phức tạp hơn.

Phòng khám An Viên – Địa chỉ điều trị triệu chứng chân nhức mỏi về đêm uy tín tại Hà Nội

Khi cảm thấy triệu chứng nhức mỏi chân liên tục kéo dài với các biểu hiện trầm trọng khác. Việc đầu tiên người bệnh cần làm là đến ngay cơ sở y tế có chuyên môn xác định đúng nguyên nhân gây nên bệnh và tìm ra phương hướng điều trị phù hợp.

Chân nhức mỏi về đêm
Phòng khám An Viên – Địa chỉ điều trị triệu chứng chân nhức mỏi về đêm uy tín tại Hà Nội

An Viên là địa chỉ khám chữa triệu chứng chân nhức mỏi về đêm do giãn tĩnh mạch gây nên được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Các bác sĩ thăm khám và điều trị trực tiếp cho bệnh nhân, đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt tình và tâm huyết với nghề.

Bên cạnh đó An Viên còn áp dụng thủ tục kiểm tra khá đơn giản, tiết kiệm thời gian tối đa cho người bệnh. Toàn bộ chi phí được công khai minh bạch rõ ràng, để bệnh nhân có thể yên tâm tin tưởng tuyệt đối.

Phương châm của phòng khám là phục hồi sức khỏe cho người bệnh với trách nhiệm cao nhất. Điều trị suy giãn tĩnh mạch chân tùy theo mức độ bệnh mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp như tiêm xơ tĩnh mạch, điều trị laser tĩnh mạch, keo sinh học.

Trên đây là những chia sẻ của Phòng Khám An Viên về triệu chứng chân nhức mỏi về đêm. Để cơ thể khỏe mạnh hơn và chân tay không bị đau nhức về đêm, bạn nên cố gắng tăng cường vận động nhẹ và kết hợp tập thể dục với chế độ ăn uống khoa học. Đồng thời nên đi thăm khám bác sĩ ngay khi nhận thấy cơ thể có những điểm khác biệt. Liên hệ với An viên qua số hotline 1800.0086 để được tư vấn và đặt lịch thăm khám MIỄN PHÍ nhé.