Khi bị suy giãn tĩnh mạch người bệnh sẽ đối diện với hàng loạt các triệu chứng đau tức, tê bì, sưng phù… Vậy khi chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao để giảm đau và tránh được những bất tiện xảy ra trong hoạt động hàng này. Ts, bs Nguyễn Ngọc Thành sẽ chia sẻ cụ thể ngay trong bài viết sau.
Contents
- 1 Chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao và 8 việc cần làm ngay để giảm đau
- 1.1 Đi khám ngay khi có dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch
- 1.2 Điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp
- 1.3 Trị đau do suy giãn tĩnh mạch chườm lạnh
- 1.4 Giảm đau do suy giãn tĩnh mạch bằng việc massage
- 1.5 Tích cực tập thể dục hàng ngày
- 1.6 Để cơ thể nằm nghiêng sang trái khi đi ngủ
- 1.7 Tránh sử dụng các chất kích thích
- 2 Chuyên gia cho biết đối tượng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch
- 3 Suy giãn tĩnh mạch khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?
- 4 Tầm soát nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch được thực hiện như thế nào?
- 5 Điều trị suy giãn tĩnh mạch theo phác đồ của chuyên gia
Chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao và 8 việc cần làm ngay để giảm đau
90% người bị suy giãn tĩnh mạch sẽ phải đối diện với một trong các triệu chứng đau nhức, tê bì, sưng phù, viêm loét da… Điều này không chỉ gây sự đau đớn, khó chịu… mà còn khiến cho người bệnh “chạm” phải rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt cũng như việc đi lại.

Vậy chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao? Để tạm thời “đình chỉ” các triệu chứng khó chịu do suy giãn tĩnh mạch gây nên. Bạn có thể làm theo sự hướng dẫn của các chuyên gia dưới đây.
Đi khám ngay khi có dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch
Để trả lời cho câu hỏi chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao thì các chuyên gia khuyên rằng người bệnh nên đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường liên quan đến suy giãn tĩnh mạch.
Người bệnh có dấu hiệu bị suy giãn tĩnh mạch có thể đi khám tại các địa chỉ y tế có chuyên khoa càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và đưa ra nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân. Suy giãn tĩnh mạch có thể bị gây nhầm lẫn với các bệnh lý khác tuy nhiên bạn có thể xác định ban đầu dấu hiệu bị bệnh thông qua các triệu chứng sau:

- Nóng rát chân
- Đau chân, tê bì chân
- Chuột rút chân
- Sưng chân
- Tĩnh mạch sưng phồng bất thường
- Viêm loét…
Những người có các dấu hiệu bị suy giãn tĩnh mạch cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Điều trị sẽ làm giảm cảm giác khó chịu và khắc phục các ảnh hưởng xấu mà bệnh gây nên tới cuộc sống hàng ngày.
Xem thêm>>> 18 lời khuyên dành cho bệnh nhân suy tĩnh mạch
Điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp
Điều chỉnh chế độ ăn uống là câu trả lời thứ 2 với câu hỏi chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao. Đối với người suy giãn tĩnh mạch thì chế độ ăn uống đặc biệt quan trọng trong việc giúp ngăn bệnh tiến triển và làm cho đôi chân được dễ chịu hơn.

Người bị suy giãn tĩnh mạch nên điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, cụ thể:
- Nên ăn thức ăn có nhiều chất xơ, vitamin C, E, Kali, thực phẩm chứa flavonoid
- Uống nhiều nước
- Ăn ít thực phẩm ngâm muối
- Hạn chế thực phẩm chiên rán
- Không ăn đồ ăn chế biến sẵn, nhất đồ ăn trong hộp vì chúng chứa nhiều chất bảo quản. .
Trị đau do suy giãn tĩnh mạch chườm lạnh
Theo báo Sức khỏe và đời sống cho biết việc chườm lạnh có thể giúp các tĩnh mạch được giãn ra, thúc đẩy lưu thông máu và làm giảm thiểu tình trạng co bóp căng thẳng của cơ.

Trong khi chườm, bạn nên sử dụng khăn bọc hoặc túi chườm để tránh nguy cơ bỏng lạnh. Chườm lạnh sẽ là cách làm đơn giản để giảm tê bì, đau nhức hiệu quả. Đây cũng là hành động được nhiều người sử dụng khi chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao.
Giảm đau do suy giãn tĩnh mạch bằng việc massage
Massage chân là 1 trong 8 cách tự nhiên chữa giãn tĩnh mạch đơn giản được nhiều người áp dụng. Massage chân là cách chữa suy giãn tĩnh mạch được áp dụng trong vật lý trị liệu, có tác dụng làm xoa dịu, giảm các cơn đau tại vùng chân.
Các chuyên gia cũng chia sẻ thêm kỹ thuật xoa bóp còn làm tăng tuần hoàn máu, cải thiện khả năng hoạt động của hệ thống tĩnh mạch. Bạn có thể ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch kết hợp với tinh dầu để xoa bóp nhằm nâng cao hiệu quả. Lúc massage thì làm theo chiều từ trái qua phải, từ dưới lên trên nhịp nhàng trong 15 phút để các cơn đau thuyên giảm.
Tích cực tập thể dục hàng ngày
Tích cực tập thể dục vấn đề được các chuyên gia khuyến khích áp dụng trong trường hợp chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao. Vận động rất tốt cho sức khỏe khi giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp, tăng cường đàn hồi cho tĩnh mạch. Người bị suy giãn tĩnh mạch có thể tập các bộ môn nhẹ như:

- Đi bộ
- Tập yoga
- Bơi lội
- Đạp xe…
Để cơ thể nằm nghiêng sang trái khi đi ngủ
Để cơ thể nằm nghiêng sang trái khi ngủ là tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch và cũng là việc cần làm trong tình huống chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao. Thực tế việc nằm nghiêng bên trái là tư thế được các chuyên gia Tim Mạch khuyến cáo nên áp dụng với người giãn tĩnh mạch vì:
- Nằm nghiêng sang trái máu sẽ được lưu thông tốt hơn
- Nằm nghiêng sang trái giúp “hạ nhiệt” các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch.
- Nằm nghiêng sang trái giúp giảm trọng lực của cơ thể lên chân do vậy mà áp lực lên tĩnh mạch cũng được giảm bớt.

Có thể bạn quan tâm>>> Thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch chân
Tránh sử dụng các chất kích thích
Sử dụng các chất kích thích là điều tối kỵ cần kiêng khi quan tâm đến chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao. Các chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia… có thể gây hại cho tĩnh mạch làm tình trạng suy giãn và nguy cơ đối diện biến chứng cao hơn gấp 10 lần. Do vậy người giãn tĩnh mạch cần tránh sử dụng những thành phần này.
Chuyên gia cho biết đối tượng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch
Việc tầm soát suy giãn tĩnh mạch nên được tiến hành thường xuyên cho người có nguy cơ mắc bệnh. Người có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch cao nhất là người có công việc ít di chuyển. Bên cạnh đó các chuyên gia cũng cho rằng suy giãn tĩnh mạch có thể xảy ra ở một số đối tượng sau:

- Người độ tuổi≥ 45
- Thừa cân hoặc béo phì
- Người có lối sống ít vận động
- Người làm công việc ít di chuyển như nhân viên văn phòng, lê tân, bảo vệ…
- Tiền sử gia đình có người suy giãn tĩnh mạch
- Phụ nữ mang thai…
Suy giãn tĩnh mạch khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?
Tỷ lệ mắc suy giãn tĩnh mạch đặc biệt phổ biến ở người đang độ tuổi lao động hiện nay đang tăng mạnh với mức độ đáng báo động qua các năm. Theo ghi nhận của Khoa Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 15.000 – 20.000 người được chẩn đoán mắc căn bệnh này.
Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn so với nam giới gấp 3 lần.

Vậy chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao? Giãn tĩnh mạch chân khi nào cần đến gặp bác sĩ? Có thể thấy suy giãn tĩnh mạch là vấn đề sức khỏe phổ biến gây biến chứng nghiêm trọng cho đôi chân sau này. Một số biến chứng nghiêm trọng có thể gây ra như gây đau đớn, khó chịu, gây viêm da, loét da, hình thành cục máu đông, tắc động mạch phổi…
Do vậy, để ngăn ngừa nguy cơ suy giãn tĩnh mạch đối diện với biến chứng, ngay khi có xuất hiện các triệu chứng sau bạn cần lập tức đến thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt, chẳng hạn như:
- Xuất hiện tình trạng đau nhức, tê bì
- Chuột rút về đêm
- Cơn đau nhức chân thường kéo dài và tái phát liên tục
- Chân bị châm chích và tần suất càng lúc càng tăng theo thời gian
- Tĩnh mạch nổi lên bất thường…
Tầm soát nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch được thực hiện như thế nào?
Phương pháp tầm soát suy giãn tĩnh mạch được thực hiện tỉ mỉ kỹ lưỡng dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa nhằm phát hiện ra nguy cơ tiềm ẩn của bệnh, phát hiện các dấu hiệu bệnh ở giai đoạn sớm.

Quy trình khám suy giãn tĩnh mạch như sau:
Bước 1: Thăm khám lâm sàng
Thăm khám lâm sàng là bước làm đầu tiên trong việc thăm khám suy giãn tĩnh mạch. Bác sĩ sẽ hỏi về các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến tiền sử bệnh của bản thân và gia đình người thăm khá.
Bước 2: Thực hiện kiểm tra bằng máy móc chuyên sâu
Sau khi đã khám lâm sàng, người bệnh sẽ được sắp xếp làm một số kiểm tra bằng máy móc chuyên sâu để đo lượng tốc độ dòng máu chảy, kích thước tĩnh mạch suy giãn, tình trạng hư hại của van…
Bước 3: Đưa ra phác đồ can thiệp
Sau khi có kết quả bệnh nhân sẽ được bác sĩ thiết kế phác đồ điều trị riêng biệt phù hợp với tình trạng bệnh lý. Bao gồm điều trị nội khoa thông qua các cách trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà và can thiệp ngoại khoa bằng tiêm xơ, laser, keo sinh học với trường hợp bệnh phát triển.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch theo phác đồ của chuyên gia
Chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao? Khi xác định chân bị giãn tĩnh mạch, các chuyên gia bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ can thiệp phù hợp với thể trạng và tình trạng bệnh lý. Dưới đây là 2 cách cải thiện suy giãn tĩnh mạch hiệu quả từ chuyên gia tại Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên.
Thực hiện lối sống lành mạnh
Thực hiện mối lối sống lành mạnh là việc cần làm khi chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao. Xây dựng lối sống khoa học sẽ giúp kiểm soát tốt lượng và tốc độ máu lưu thông về tim. Điều này giúp ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tĩnh mạch.
Người bị suy giãn tĩnh mạch được chuyên gia khuyến cáo nên thực hiện lối sống khoa học như sau:

- Tránh sử dụng các chất kích thích
- Tập thể dục và duy trì cân nặng hợp lý
- Ăn nhạt, giảm muối trong các bữa ăn
- Tập bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân
- Uống nước ít nhất 2L/ ngày
- Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, giàu vitamin, kali…
Can thiệp công nghệ y khoa điều trị suy giãn tĩnh mạch
Trường hợp người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch giai đoạn phát triển bệnh thì cần can thiệp điều trị bằng các biện pháp như tiêm xơ, laser, keo sinh học mới điều trị dứt điểm bệnh. Tuỳ vào tình trạng bệnh mà người bệnh sẽ được can thiệp điều trị bằng phương pháp phù hợp. Ưu điểm của các phương pháp này là trị được dứt điểm, không gây sẹo, không xâm lấn và không tái phát.

Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên là đơn vị y tế có chuyên khoa hàng đầu trong vấn đề điều trị suy giãn tĩnh mạch. Việc đầu tư hệ thống trang thiết bị tiên tiến, hiện đã giúp người bệnh tầm soát, phát hiện sớm điều trị bệnh.
Trên đây là những chia sẻ về chân bị giãn tĩnh mạch phải làm sao. Liên hệ với An Viên để được tư vấn và đặt lịch thăm khám MIỄN PHÍ bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm.
CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
- Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
- Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
- Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng