4 cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả bạn nên thử

Ngâm chân, tập yoga, chườm ấm, chườm lạnh, xoa bóp… là một số biện pháp giảm các triệu chứng khó chịu của suy giãn tĩnh mạch gây nên đơn giản mà rất hiệu quả.  Cố gắng duy trì và thực hiện cách giảm giãn tĩnh mạch chân này đều đặn có thể giúp bạn cải thiện các triệu chứng sau vài tuần.

Kiến thức tổng quan về sự phát triển của suy giãn tĩnh mạch

Trước khi tìm hiểu về cách giảm giãn tĩnh mạch chân, bạn cần nắm qua một số thông tin cơ bản về căn bệnh này. 

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Kiến thức về cách giảm giãn tĩnh mạch chân

Theo công bố mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, các bệnh có liên quan đến tim mạch chính là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tới 31%. Tuy nhiên riêng ở Việt Nam chúng ta, tỷ lệ người bị tử vong do nhóm bệnh này chiếm tới hẳn 31%.

Đây là con số đáng báo động, phản ứng thực trạng các vấn đề liên quan tới tim mạch nói chung và căn bệnh suy giãn tĩnh mạch nói tiếng.

Có thể thấy phần lớn người bị suy giãn tĩnh mạch đều thuộc người cao tuổi. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, tỷ lệ người mắc suy giãn tĩnh mạch đang ngày càng có xu hướng trẻ hóa. 

Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng từ làm việc với cường độ cao, thức khuya, học tập căng thẳng, ăn uống thiếu khoa học, lười vận động….

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Cách giảm giãn tĩnh mạch chân và những thông tin về bệnh

Như đã chia sẻ ở trên, có thể thấy suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh thuộc nhóm bệnh hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Do đó, việc chủ động thăm khám và điều trị sớm ngày có dấu hiệu bất thường là hết sức cần thiết. 

Tuy nhiên để quá trình điều trị diễn ra thuận lợi thì ngoài việc áp dụng các cách giảm giãn tĩnh mạch chân cơ bản thì còn cần thăm khám và điều trị với các bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm.

4 cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả bạn nên thử

Bệnh nhân khi bị suy giãn tĩnh mạch sẽ phải đối diện với vô vàn các triệu chứng khó chịu đeo bám dai dẳng như

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Cách giảm giãn tĩnh mạch chân và những triệu chứng của bệnh
  • Tê bì
  • Chuột rút
  • Sưng chân
  • Châm chích chân
  • Viêm da chân
  • Loét da… 

Tình trạng này đã gây nên không ít phiền toái tới quá trình sinh hoạt cho người bệnh. Thấu hiểu những điều này, các chuyên gia tại An Viên đã chia sẻ tới bạn một số cách giảm giãn tĩnh mạch chân, cụ thể là làm gỉam các triệu chứng mà căn bệnh này mang đến thông quá 4 biện pháp đơn giản, dễ thực hiện dưới đây.

Lưu ý: Các biện pháp nêu ra dưới đây không chỉ áp dụng hỗ trợ làm giảm triệu chứng của bệnh mà với những bệnh nhân sau điều trị cũng có thể áp dụng cách này để thúc đẩy quá trình hồi phục được nhanh nhất. 

Chườm đá – Cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

Chườm đá là cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả và dễ thực hiện.

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Chườm đá – Cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

Chườm đá là cách giảm sưng đơn giản và dễ thực hiện nhất, đây cũng là cách làm truyền thống để điều trị suy giãn tĩnh mạch được nhiều người áp dụng. 

Nhiệt độ lạnh sẽ giúp làm dịu đi tình trạng sưng tấy, phù nề, châm chích, giảm sự mệt mỏi, giảm sự giãn nở của tĩnh mạch, thúc đẩy máu lưu thông ở chân hiệu quả.

Cách thực hiện chườm như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị vài viên đá nhỏ và khăn mềm
  • Bước 2: Cho đá vào khăn
  • Bước 3: Đặt lên chân và lăn nhẹ nhàng vùng hay bị sưng phù, tê bì… khoảng thời gian từ 5 -10 phút. 
  • Bước 4: Sau khi lăn xong bạn có thể dùng kem dưỡng ẩm hoặc kem bôi trị suy giãn tĩnh mạch để giữ ẩm cho da.

Lưu ý khi áp dụng cách giảm giãn tĩnh mạch chân thông qua việc chườm đá

Khi chườm đá để giảm bớt sự khó chịu của các triệu chứng gây nên bạn cần lưu ý:

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Lưu ý khi áp dụng cách giảm giãn tĩnh mạch chân thông qua việc chườm đá
  • Tuyệt đối không cho đá trực tiếp lên chân mà phải bò vào khăn mềm hoặc túi đựng chuyên dụng để tránh nguy cơ bỏng lạnh 
  • Chườm đá chỉ là một phương pháp giảm nhẹ và tạm thời, không nên áp dụng quá nhiều
  • Khi chườm nếu thấy quá lạnh hoặc khó chịu bạn hãy dừng lại và cho chân nghỉ một chút sau đó tiếp tục lại.

Xem thêm>>> Phác đồ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân

Không tác động mạnh lên chân 

Khi bị suy giãn tĩnh mạch, đôi chân không chỉ phải đối diện với tình trạng, sưng, nhức mà một số trường hợp nặng hơn còn xuất hiện cả tình trạng viêm loét da… 

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Không tác động mạnh lên chân

Nếu bạn tác động mạnh lên vùng tĩnh mạch suy giãn sẽ gây nên áp lực làm tình trạng sưng, nhức… nặng nề hơn nhiều. Ngoài ra đôi tay do tiếp xúc với nhiều vật thể nên có thể có cả vi khuẩn, một khi vi khuẩn xâm nhập vào các vết loét sẽ gây kích thích phản ứng viêm lan rộng hơn.

Chính vì vậy không tác động mạnh lên chân cũng là cách giảm giãn tĩnh mạch chân mà bạn cần áp dụng.

Chườm ấm – Cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

Chườm ấm là cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả được các chuyên gia khuyến cáo áp dụng. Việc chườm ấm có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, làm tan các mảng máu bầm, giảm hiện tượng, giúp giảm đau và mang lại cảm giác dễ chịu cho đôi chân.

Cách thực hiện đơn giản như sau: Chuẩn bị nước ấm 40 độ sau đó nhúng khăn vào vắt sạch nước rồi chườm lên chân.

Tuy nhiên khi dùng chườm ấm làm cách giảm giãn tĩnh mạch chân, bạn cần thận trọng những điều sau:

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Chườm ấm – Cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả
  • Chỉ nên dùng chườm ấm có nhiệt độ khoảng 40 độ C và tránh chườm quá nóng 
  • Thời gian chườm ấm chỉ nên từ 10 đến 20 phút, không nên quá lâu để tránh việc tăng quá lưu lượng máu gây giãn nở tĩnh mạch.
  • Tránh chườm ấm trên các vùng da bị tổn thương, viêm loét 

Bổ sung thực phẩm lành mạnh

Với bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch thì thực đơn ăn uống khoa học, lành mạnh là cách giảm giãn tĩnh mạch chân cực kỳ quan trọng để ngăn ngừa bệnh phát triển.

Các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nên bổ sung các thực phẩm sau:

cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Thực đơn ăn uống khoa học, lành mạnh là cách giảm giãn tĩnh mạch chân cực kỳ quan trọng
  • Uống đủ 2 lít nước/ ngày để quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi.
  • Tăng cường thực phẩm giàu vitamin C để cải thiện đàn hồi cho tĩnh mạch
  • Bổ sung thực phẩm chống oxy hóa để giảm sự tổn thương, lão hoá cho tĩnh mạch.
  • Bổ sung thực phẩm chống viêm
  • Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ để tăng cường tuần hoàn máu và giảm táo bón
  • Thực phẩm chứa flavonoid để hỗ trợ lưu thông máu, làm bền thành mạch cải thiện triệu chứng hiệu quả. 
  • Bổ sung vitamin E để làm loãng máu tự nhiên và phòng ngừa cục máu đông hình thành 
  • Bổ sung kali, magie để hạn chế việc tích trữ nước trong cơ thể và cải thiện triệu chứng bệnh.
  • cách giảm giãn tĩnh mạch chân
    4 cách giảm giãn tĩnh mạch chân

Ngoài các biện pháp nêu trên thì bạn cũng có thể áp dụng việc ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch, dùng tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch, bài tập yoga chữa giãn tĩnh mạch chân… ứng dụng vào để làm giảm các triệu chứng khó chịu do suy giãn tĩnh mạch gây nên. 

Biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị suy giãn tĩnh mạch sớm

Suy giãn tĩnh mạch là một tình trạng giãn nở bất thường của tĩnh mạch do máu ứ đọng lâu hình thành. Trường hợp SGTM nếu không được áp dụng các cách giảm giãn tĩnh mạch chân hoặc điều trị ngoại khoa thì nguy cơ rất cao người bệnh sẽ phải đối diện với các biến chứng sau:

  • Đau và mệt mỏi chân kéo dài suốt cả ngày.
  • Chân bị sưng và phình lên, tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng vào cuối ngày và sau khi giữ một tư thế lâu.
  • Da bị vảy nứt, khô, vảy nứt và dễ bị tổn thương…
cách giảm giãn tĩnh mạch chân
Biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị suy giãn tĩnh mạch sớm
  • Tăng nguy cơ loét do sự giãn nở và yếu kém của tĩnh mạch. Trường hợp này hay xảy ra ở người có tĩnh mạch suy giãn nặng.
  • Hình thành huyết khối tĩnh mạch gây ra nguy cơ cao đột quỵ và huyết khối đông máu ở người bệnh.
  • Thay đổi màu da đậm sơn so với màu thực tế.

Trên đây là chia sẻ về một số cách giảm giãn tĩnh mạch chân hiệu quả thực hiện đơn giản ngay tại nhà. Để được hỗ trợ thêm thông tin và cách khắc phục bệnh suy giãn tĩnh mạch. Liên hệ với An Viên qua hotline để được tư vấn. 

CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN