Bệnh tĩnh mạch giãn: Nỗi “lo sợ” đối với 90% dân văn phòng

Trong cuộc sống hiện đại, bệnh tĩnh mạch là một vấn đề y tế phổ biến và ngày càng tăng độ trầm trọng. Đối với dân văn phòng, đây là nhóm người thường có lối sống ít vận động và thời gian ngồi hoặc đứng rất dài, suy giãn tĩnh mạch đang trở thành một thách thức “đáng gờm”. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về suy giãn tĩnh mạch và hướng giải quyết tốt nhất dành cho dân văn phòng.

Khái quát về bệnh tĩnh mạch

bệnh tĩnh mạch
Khái quát về bệnh tĩnh mạch bị giãn

Bệnh tĩnh mạch, cụ thể hơn là suy giãn tĩnh mạch, là một tình trạng mà các tĩnh mạch bị suy giảm chức năng, kém đàn hồi hơn bình thường. Sự suy giãn tĩnh mạch có thể “hỏi thăm” bất kỳ độ tuổi, đối tượng nào, nhưng dân văn phòng là một trong những nhóm người có nguy cơ cao.

Bệnh tĩnh mạch ảnh hưởng đến hệ thống tĩnh mạch trong cơ thể, đặc biệt là ở chân và mắt cá chân. Các mạch máu bị yếu, sẽ không thể đẩy máu trở lại tim hiệu quả, gây ra sự lưu thông kém và máu bị ứ đọng trong các mạch máu. Điều này có thể gây ra các triệu chứng như chuột rút, đau và phù chân.

Nguyên nhân gây ra bệnh tĩnh mạch với dân văn phòng

bệnh tĩnh mạch
Nguyên nhân tại sao dân văn phòng thường bị bệnh tĩnh mạch suy giãn

Hiện nay, công việc văn phòng đang được nhiều sự lựa chọn. Dân văn phòng đặc biệt nhạy cảm với vấn đề bệnh tĩnh mạch do nhiều yếu tố trong môi trường làm việc của họ. 

Nguyên nhân bệnh tĩnh mạch hay “nhắm” đến dân văn phòng có thể được các bác sĩ chuyên ngành chỉ ra một số yếu tố chính sau đây:

Đi giày cao gót: Giày cao gót chính là “bạn thân” của dân văn phòng. Nếu như thường xuyên sử dụng trong thời gian dài có thể gây áp lực lên các mạch máu trong chân. Giày cao gót gây ra sự chênh lệch chiều cao giữa gót chân và ngón chân, một trong các lý do dẫn đến bệnh tĩnh mạch.

Mặc đồ chật: Dân văn phòng thường xuyên diện những đồ công sở bó sát. Tuy nhiên, chúng có thể gây cản trở sự tuần hoàn máu trong cơ thể. Việc áp lực lên các mạch máu do quần áo chật có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tĩnh mạch.

Thừa cân: Dân văn phòng có đặc điểm là ít di chuyển, lười vận động. Cơ thể tích tụ nhiều mỡ, từ đó xảy ra tình trạng thừa cân. Điều này có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tĩnh mạch vì áp lực lên các mạch máu trong chân.

Ít di chuyển: Ngồi hoặc đứng lâu một chỗ mà không có sự di chuyển sẽ tạo lên những áp lực cho tĩnh mạch và làm suy giãn tĩnh mạch. Dân văn phòng thường phải ngồi trong thời gian dài mà không thực hiện đủ hoạt động vận động, điều này rất dễ bị bệnh tĩnh mạch “hỏi thăm”.

Ngồi vắt chéo chân: Dáng ngồi vắt chéo là dáng ngồi điển hình của dân văn phòng. Tư thế ngồi vắt chéo chân có thể gây áp lực lên các mạch máu, giảm tuần hoàn máu và tạo ra nguy cơ bị bệnh tĩnh mạch.

Những yếu tố này thường tồn tại trong môi trường làm việc văn phòng và có thể tạo ra nguy cơ mắc bệnh tĩnh mạch đáng kể cho những người làm việc trong lĩnh vực này.

Suy giãn tĩnh mạch không chỉ gây ra những vấn đề về mỹ quan mà còn có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như viêm tĩnh mạch và loét. Điều này ảnh hưởng không chỉ đến sức khỏe mà còn đến hiệu suất làm việc của dân văn phòng.

Khi chân bị đau và sưng, sự tập trung giảm đi và cảm giác mệt mỏi trở nên trầm trọng hơn. Hơn nữa, chất lượng cuộc sống của mỗi người sẽ bị giảm đáng kể.

Triệu chứng giãn tĩnh mạch

bệnh tĩnh mạch
Cảnh báo các triệu chứng điển hình của bệnh tĩnh mạch bị giãn

Khi bị bệnh tĩnh mạch suy giãn, người bệnh thường xuất hiện một số triệu chứng phổ biến như:

  • Chuột rút và bị nặng mỏi ở chân.
  • Phù chân và chân sưng tấy.
  • Cảm giác bứt rứt và nặng chân.
  • Đau và xuất hiện sự bầm tím.
  • Cảm thấy ngứa và bị kích ứng châm chích như kiến bò da.
  • Tĩnh mạch nổi và mạch máu biến dạng.
  • Cảm giác nóng và mang giày dép chật hơn bình thường.
  • Có các cơn chuột rút bắp chân, đặc biệt về đêm

Khi xuất hiện những dấu hiệu này, có tới hơn 80% là bệnh nhân đang bị bệnh tĩnh mạch suy giãn. Chính vì vậy, hãy có những phương pháp can thiệp y tế kịp thời. Để tránh những biến chứng tiêu cực với sức khỏe.

Tác động của bệnh tĩnh mạch suy giãn đối với dân văn phòng?

bệnh tĩnh mạch
Ảnh hưởng của bệnh tĩnh mạch bị giãn với dân văn phòng

Tại sao bệnh tĩnh mạch suy giãn lại là một nỗi “ám ảnh” với dân văn phòng? Có thể coi với những người làm công việc văn phòng, bệnh lý này trở thành một thách thức không nhỏ. Đó là vì những tác động tiêu cực mà nó gây ra:

Vấn đề về sức khỏe và biến chứng

Bệnh tĩnh mạch suy giãn trước hết có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và biến chứng đối với dân văn phòng. Các triệu chứng như chuột rút, phù chân, và đau chân không những gây ra cảm giác thiếu thoải mái, mà còn ảnh hưởng đến khả năng di chuyển và làm việc. 

Nếu không được chăm sóc hợp lý, suy giãn tĩnh mạch có thể dẫn đến viêm nhiễm, loét. Thậm chí là tổn thương nặng nề cho các mô và cơ quan.

Ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc và sự tập trung

bệnh tĩnh mạch
Sự tập trung và hiệu suất làm việc trong văn phòng bị giảm do mắc bệnh tĩnh mạch bị giãn

Xem thêm: >> giãn tĩnh mạch khám chuyên khoa nào

Khi bị bệnh tĩnh mạch “hỏi thăm”, hiệu suất làm việc và sự tập trung của những người làm văn phòng sẽ bị ảnh hưởng tương đối. Dân văn phòng sẽ loay hoay khi bị sưng đau cũng như cảm giác bứt rứt trong chân, từ đó năng suất làm việc bị giảm cộng hưởng cùng sự mất tập trung. 

Việc phải chịu đựng cảm giác phù và sưng tấy cũng có thể làm mất đi tinh thần làm việc.

Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

bệnh tĩnh mạch
Chất luowjnbg cuộc sống ảnh hưởng do bị bệnh tĩnh mạch suy giãn

Hơn nữa, tác động tiêu cực của bệnh tĩnh mạch bị giãn đến chất lượng cuộc sống của dân văn phòng chính là ảnh hưởng tới đến giấc ngủ và sự thư giãn, gây ra tâm lý stress. Hơn nữa, với sự xuất hiện của các triệu chứng như tĩnh mạch nổi và mạch máu biến dạng ngoằn ngoèo khiến dân văn phòng, nhất là các chị em phụ nữ bị tự ti và không thoải mái.

Tóm lại, bệnh tĩnh mạch bị giãn là một vấn đề quan trọng đối với dân văn phòng. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và gây biến chứng mà còn ảnh hưởng đến hiệu suất, tinh thần làm việc và cả chất lượng cuộc sống của người làm văn phòng.

Biện pháp phòng ngừa bệnh tĩnh mạch suy giãn cho dân văn phòng

bệnh tĩnh mạch
Biện pháp phòng ngừa bệnh tĩnh mạch bị giãn cho anh chị dân văn phòng

Biết được các ảnh hưởng trầm trọng của bệnh tĩnh mạch đối với dân văn phòng, tiếp theo làm cách nào để phòng ngừa hiệu quả? Bởi vì văn phòng là một công việc được nhiều người lựa chọn trong thời điểm hiện nay, chính vì vậy cần có những biện pháp ngăn chặn ngay cả khi chưa có triệu chứng:

  • Nên thay đổi tư thế ngồi và đứng thường xuyên, nâng chân lên và duỗi ra khi có thể để cải thiện tuần hoàn máu.
  • Dân văn phòng nên chọn giày thoải mái, có độ nâng đúng và không bó chân để giảm thiểu nguy cơ bị bệnh tĩnh mạch.
  • Dân văn phòng cũng nên thực hiện các bài tập giãn tĩnh mạch chân nhẹ nhàng để phòng tránh bị bệnh tĩnh mạch.
  • Ngồi vắt chéo chân trong thời gian dài là một thói quen không tốt gây ra bệnh tĩnh mạch. Nên ngồi thẳng, để chân đặt vuông góc với mặt đất và đổi chân thỉnh thoảng để giảm bớt áp lực lên tĩnh mạch.
  • Tạo một chế độ ăn cân đối, giàu chất xơ và chất dinh dưỡng. Ổn định cân nặng ở mức hợp lý, tránh béo phì.
  • Dân văn phòng có thể sử dụng các sản phẩm hỗ trợ như tất áp lực nhằm giảm thiểu sự xuất hiện của bệnh tĩnh mạch suy giãn.
  • Có thể tự thực hiện một vài động tác massage hoặc đến gặp các chuyên gia massage chuyên nghiệp.
  • Dân văn phòng nên uống đủ nước trong suốt ngày dài để giữ cho cơ thể luôn trong tình trạng tốt nhất.

Nếu dân văn phòng đã mắc bệnh tĩnh mạch suy giãn, quan trọng là phải sắp xếp thăm khám và nghe tư vấn điều trị từ các chuyên gia trong lĩnh vực. Điều trị sớm và theo dõi định kỳ chính là cách tốt nhất giúp ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng và duy trì sức khỏe.

Chuyên khoa trị bệnh tĩnh mạch suy giãn An Viên: “Đánh bay” nỗi sợ cho dân văn phòng

bệnh tĩnh mạch
Chuyên khoa trị bệnh tĩnh mạch bị giãn số 1 An Viên

ĐỪNG BỎ QUA: >> TĨNH MẠCH AN VIÊN LỪA ĐẢO

Hiện nay, dân văn phòng là đối tượng chủ yếu phải đối mặt với bệnh tĩnh mạch suy giãn. Tuy nhiên, không chỉ có dân văn phòng mà còn rất nhiều người khác có khả năng bị. Chính vì vậy, nếu nghi ngờ mắc bệnh hãy đến ngay chuyên khoa An Viên.

Phòng khám điều trị giãn tĩnh mạch chân An Viên quy tụ đội ngũ bác sĩ chất lượng cao, được đào tạo bài bản từ nước ngoài về. Cùng với dàn thiết bị máy móc chất lượng cao và các công nghệ điều trị tiên tiến nhất. Cam kết sẽ trị khỏi triệt để bệnh tĩnh mạch suy giãn, tar lại đôi chân khỏe đẹp cho các anh chị dân văn phòng cùng các bệnh nhân đang mắc bệnh.

Hãy nhanh tay đặt lịch để gặp gỡ và nghe các bác sĩ An Viên đưa ra phác đồ điều trị suy van tĩnh mạch chi dưới hiệu quả nhất hiện nay một cách MIỄN PHÍ!

Trên đây là chia sẻ về bệnh tĩnh mạch có ảnh hưởng như thế nào với dân văn phòng. Liên hệ với An Viên để đặt lịch thăm khám MIỄN PHÍ nếu như đang có những dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch.

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN

[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]

Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10

Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân

Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng

REVIEW ĐIỀU TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH TRONG PHÒNG KHÁM AN VIÊN

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN