Bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện như thế nào nhận được sự quan tâm từ đông đảo bệnh nhân trên khắp cả nước. Thực tế đây là một căn bệnh tiến triển không rầm rộ nên người bệnh lơ là. Về lâu về dài có thể xảy ra nhiều biến chứng. vậy cách phát hiện dấu hiệu bệnh như thế nào sẽ có trong các thông tin sau đây.
Contents
Ai là đối tượng có khả năng bị suy giãn tĩnh mạch?

Muốn biết bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện chính xác như thế nào thì cần phải hiểu một số chi tiết về chúng.
Giãn tĩnh mạch là bệnh lý tương đối quen thuộc và phổ biến. Theo thống kê, hiện nay có rất nhiều người trưởng thành bị suy giãn tĩnh mạch trong đó phụ nữ có tỷ lệ mắc cao gấp 3 lần đàn ông.
Đây là tình trạng các tĩnh mạch bị giãn rộng ra, trương phồng lên, có thể tồn tại ở vị trí nông và nổi thành từng búi dưới da, màu tím hoặc xanh, hay xuất hiện nhất ở chân, một số trường hợp còn có ở cả âm hộ hay trực tràng (bệnh trĩ).
Nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân mà hầu hết ai cũng mắc phải
+ Những người ở trong gia đình có các thành viên từng mắc bệnh giãn tĩnh mạch.
+ Giới tính: ở phụ nữ có khả năng mắc bệnh cao hơn so với nam giới.
+ Tuổi: người có tuổi có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch càng tăng.
+ Bệnh nhân béo phì và thừa cân.
+ Phụ nữ mang thai: do thay đổi hormone, thai đôi hoặc đa thai.
+ Nghề nghiệp ít di chuyển, phải đứng hoặc ngồi nhiều (như giáo viên, tài xế).
Bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện như thế nào?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện cụ thể với những triệu chứng tiến triển qua các thời kỳ như sau:
Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân giai đoạn đầu
Lúc này, bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện chưa rõ, nhạt nhòa và thoáng qua. Bệnh nhân thường xuyên xuất hiện những dấu hiệu như đau chân, nhức mỏi, chân cảm thấy nặng, phù nhẹ khi đứng hoặc ngồi liên tục.
Bên cạnh đó, bệnh nhân thường xuyên bị chuột rút vào buổi tối,… Vì những triệu chứng mờ nhạt và khó phân biệt với các bệnh lý thông thường nên thường mọi người không quan tâm.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện ở giai đoạn tiến triển như thế nào?
Ở thời kỳ diễn tiến suy giãn tĩnh mạch phát hiện bằng cách quan sát chân phù to, cảm giác mang giày dép bị chật hơn bình thường. Mặt khác, chân có xuất hiện vết chàm da ở vùng cẳng chân, màu sắc da bị thay đổi do máu tích tụ lại ở tĩnh mạch, lâu ngày dẫn đến hiện tượng bị rối loạn biến dưỡng.
Bên cạnh đó, nếu bệnh trầm trọng hơn sẽ khiến tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo thành từng búi lên rõ rệt, giãn mạch chân, hình thành các mảng với màu sắc tím bầm trên da.

Giai đoạn bệnh trở nặng suy giãn tĩnh mạch phát hiện thế nào?
Thường chân hay bị viêm sẽ dẫn đến sưng làm việc di chuyển bị gặp nhiều trở ngại. Nếu trường hợp nặng hơn có thể gây loét chân, nhiễm trùng. Nặng nề hơn, là phải cắt cụt các chi khiến việc điều trị phức tạp hơn hoặc có thể gây tử vong.
TS-BS. Nguyễn Ngọc Thành, chuyên gia điều trị suy giãn tĩnh mạch lâu năm tại Phòng khám An Viên khuyên rằng: Bệnh nhân nên đi thăm khám để suy giãn tĩnh mạch phát hiện sớm nhất và chính xác nhất. Như vậy vừa thuận lợi cho quá trình điều trị bệnh lại ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Xem thêm:
Sau khi suy giãn tĩnh mạch phát hiện xong thì làm gì?
Dự phòng và điều trị giãn tĩnh mạch chính là việc cần làm sau khi bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện xong. Những biện pháp ngăn ngừa này chủ yếu đến từ việc thay đổi thói quen sinh hoạt, kết hợp cùng các phương pháp y học bằng công nghệ.
Phương án dự phòng sau khi suy giãn tĩnh mạch phát hiện xong
Bác sĩ Thành đề xuất một số phương pháp dự phòng tại nhà như sau:

- Tập thể dục hoặc đi bộ đều đặn ngày giúp hỗ trợ, thúc đẩy lưu thông máu tại hệ tuần hoàn.
- Kê cao chân khi ngồi và cả trong lúc ngủ bằng gối kê suy giãn tĩnh mạch chuyên dụng.
- Hạn chế đứng hoặc ngồi một tư thế trong thời gian dài. Nên thay đổi tư thế hoặc vận động nhẹ nhàng
- Không đi giày cao gót, quần áo bó sát chật chội.
- Khi ngủ tư thế tốt nhất được BS. Thành khuyên là nên nằm nghiêng sang trái. Có thể sử dụng gối tựa để giữ tư thế ngủ và nâng cao chân.
- Kiểm soát mức cân nặng phù hợp.
- Bổ sung vitamin hàng ngày bằng chế độ ăn uống hợp lý sẽ hỗ trợ cho chức năng của hệ tĩnh mạch thêm khỏe hơn. Tích cực hấp thu nhiều thực phẩm có vitamin C, đây là nguyên liệu để sản xuất collagen và elastin (mô liên kết) giúp duy trì và tăng cường độ bền của thành mạch máu.
Các phương pháp điều trị

Bệnh suy giãn tĩnh mạch phát hiện xong với các thiết bị chẩn đoán siêu âm chuyên dụng, điều tiết theo bệnh nhân quan tâm chính là cách điều trị hiệu quả nhất để xua tan đi sự “đeo bám” của bệnh lý này.
Sau đây, BS. Thành đã điểm danh những phương pháp điều trị bệnh lý hiệu quả nhất:
Sử dụng tất y tế: Đây là phương pháp không dùng thuốc rất phổ biến và được khuyến cáo nhiều. Loại tất này tạo ra áp lực lên từng phần của chân. Từ đó, đẩy nhanh tốc độ lưu thông máu, hạn chế nguy cơ hình thành tạo ra các cục máu đông do dòng máu lưu thông chậm gây ra.
Để phòng ngừa máu tích tụ ở chân, vào buổi sáng trước khi ra khỏi giường, bệnh nhân nên đeo vớ y khoa ngay lúc đang nằm và sử dụng cả ngày cho đến khi nghỉ ngơi thì tháo ra.
Tiêm xơ tĩnh mạch: Phương pháp không cần phẫu thuật được các chuyên gia đánh giá cao về tính an toàn. Bác sĩ sẽ đưa một chất gây xơ hóa vào tĩnh mạch bị bệnh thông qua con đường tiêm. Tĩnh mạch sau khi được can thiệp sẽ bị vô hiệu hóa. Từ đó, dòng máu sẽ phải định vị và lưu thông qua hướng tĩnh mạch khỏe mạnh khác.

Can thiệp Laser nội mạch: Sau khi suy giãn tĩnh mạch phát hiện xong, các bác sĩ sẽ lên phương án điều trị cho bệnh nhân. Phương pháp Laser phù hợp với đa số cấp độ suy giãn tĩnh mạch. Lợi thế của công nghệ điều trị này chính là sự an toàn, không xâm lấn và hiệu quả điều trị gần như là triệt để.
Keo sinh học Venaseal: Muốn có cách điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu không thể không kể đến biện pháp bơm keo sinh học. Mặc dù đây là phương pháp có giá thành đắt đỏ nhất nhưng lại đem đến hiệu quả vượt trội. Những bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch phát hiện ở cấp độ nặng thường được chỉ định dùng phương pháp này.
An Viên là một trong những phòng khám với bề dày kinh nghiệm cùng với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao sẽ là điểm đến lý tưởng cho những bệnh nhân có nhu cầu điều trị.
Trên đây là những chia sẻ chi tiết về suy giãn tĩnh mạch phát hiện như thế nào. Nếu đang nghi ngờ bản thân có dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch nhẹ hãy liên hệ lập tức với An Viên để được tư vấn và hỗ trợ từ các bác sĩ có chuyên môn.
KHI PHÁT HIỆN SUY GIÃN TĨNH MẠCH NÊN LÀM GÌ?
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
[ Chuyên khoa điều trị giãn tĩnh mạch lớn nhất Việt Nam ]
Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
Cơ sở Đà Nẵng: Coming soon !