Các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân nên được áp dụng như thế nào mới mang lại hiệu quả cao? Đây là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân gặp phải tình trạng này. Tập luyện đúng phương pháp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân, điển hình như cải thiện triệu chứng sưng đau. Cùng tìm hiểu các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân qua bài viết sau đây.
Contents
Nguyên tắc cần nắm khi thực hiện bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân

Các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân có thể giúp cải thiện tình trạng giãn tĩnh mạch chân, kích thích tuần hoàn máu và độ đàn hồi của cơ bắp. Tuy nhiên, khi sử dụng bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân, để đạt hiệu quả cao nhất cần tuân theo một số nguyên tắc sau đây:
Thả lỏng và đặt chân lên cao: Khi bạn nghỉ ngơi, nên đặt chân lên cao hơn tim để giúp dòng máu trở về tim dễ dàng hơn. Thực hiện nằm nghỉ và đặt chân lên cao trong khoảng thời gian ngắn sau khi tập.
Tập thể dục đều đặn: Tập các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân thường xuyên để đẩy nhanh lưu thông máu trong chân. Tập thể dục hàng ngày hoặc ít nhất 3-4 lần mỗi tuần. Tuy nhiên, tránh tập quá mức, gây căng nhức hoặc nguy hiểm cho tình trạng giãn tĩnh mạch.
Tập thể dục nhẹ nhàng: Lựa chọn các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, xe đạp, yoga, hoặc tập giãn cơ để không tạo áp lực quá lớn lên chân.
Sử dụng giày thích hợp: Đảm bảo bạn chọn giày thoải mái, phù hợp với hoạt động tập thể dục của bạn. Giày có đế êm, giảm áp lực lên chân là tốt nhất.
Nâng cơ chân: Tập trung vào việc củng cố cơ bắp xung quanh mắt cá chân và bắp chân để hỗ trợ hệ thống tĩnh mạch. Nâng cơ chân là một bài tập phổ biến.
Hạn chế thời gian ngồi hoặc đứng lâu: Nếu bạn thường xuyên phải ngồi hoặc đứng trong thời gian dài, hãy cố gắng thay đổi tư thế thường xuyên và nghỉ ngơi khi cần.
Tuân theo chỉ định từ chuyên gia: bạn cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ hoặc chuyên gia thể hình về các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân. Nếu như có xảy ra dấu hiệu bất thường, hãy dừng lại ngay và trao đổi thêm với người có chuyên môn.
Trước khi bắt đầu tập luyện bất cứ bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân nào, nên thăm khám với bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để đảm bảo rằng bạn đang thực hiện tập thể dục an toàn và phù hợp với tình trạng cụ thể của bạn.
Lợi ích của các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân

Các bài tập thể dục giãn tĩnh mạch chân có thể mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho sức khỏe chân và cải thiện tình trạng giãn tĩnh mạch. Dưới đây là một số lợi ích chính:
- Các bài tập thể dục giãn tĩnh mạch chân giúp tăng cường dòng máu trở về tim.
- Tập thể dục giãn tĩnh mạch chân có thể giảm sưng, đau và nhức mỏi trong chân.
- Các bài tập giãn cơ bắp chân có thể tăng sự đàn hồi của cơ bắp và dây chằng.
- Tập thể dục thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ phát triển triệu chứng của giãn tĩnh mạch chân.
- Bài tập nâng cơ chân và cơ bắp xung quanh mắt cá chân có thể củng cố cơ bắp, giúp hỗ trợ hệ thống tĩnh mạch và làm giảm áp lực trên tĩnh mạch.
- Tập thể dục có thể giúp cải thiện tinh thần và tạo cảm giác tự tin. Khi bạn cảm thấy thoải mái về tình trạng của chân mình, tinh thần sẽ được nâng cao.
Lưu ý rằng các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân không phải là phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch duy nhất nếu bạn đã có triệu chứng nghiêm trọng hoặc cần điều trị đặc biệt.
Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân với 2 tư thế: Đứng và nằm

Với các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân thì chủ yếu được thực hiện ở tư thế đứng và nằm là phổ biến nhất. Dưới đây là mô tả chi tiết hơn về các bài tập này:
Các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân ở tư thế đứng
Ở tư thế đứng, có các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân điển hình như:
Tập xe đạp nằm
Đây là bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân dễ thực hiện ngay trên giường hoặc trên thảm tập. Khi tập động tác này, bạn cần gồng chắc cơ lõi bụng và giữ đều hơi thở khi vận động.
Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân tập xe đạp nằm như sau:
- Trước tiên phải nằm ra sàn hoặc nệm, đưa chân lên không trung vào tư thế đạp xe.
- Đạp xe trên không trung từ 25-30 lần/lượt, tập 3 lượt và điều khiển hơi thở đều đặn.
Tuy nhiên việc đạp xe trên không trung sẽ rất khác với khi chúng ta đạp xe thật được. Do đó, nếu bạn muốn có hiệu quả tập luyện tốt hơn, thì hãy nên đầu tư vào một chiếc xe đẹp hoặc một chiếc xe đạp tập trong nhà. Đây là một trong những ý tưởng ổn nhất.
Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân: Nâng chân phía ngang hông

Muốn sử dụng bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân này bạn cần nghiêng người sang một bên và nâng cao chân lên. Bên cạnh việc giảm suy tĩnh mạch, bài tập này còn hỗ trợ đào thải mỡ bụng hiệu quả, kích thích tuần hoàn máu cho nửa phần thân dưới.
Thực hiện nâng chân phía ngang hông như sau:
- Trước tiên, nằm nghiêng sang phải, rồi chống khuỷu tay nâng đầu. Còn lại một tay thì chống xuống sàn.
- Từ từ đưa chân trên cùng lên trời và tạo thành một góc 45 độ với chân còn lại.
- Giữa nguyên động tác trong vòng 10 – 15 giây. Sau đó, hạ về vị trí ban đầu.
- Tùy vào tình trạng sức khỏe của mỗi người mà thực hiện khoảng 5 – 10 lần.
Bắt chéo chân
Tư thế này mang đến cảm giác dễ chịu cho cơ thể đồng thời cũng là bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân đơn giản mà được ưa thích nhiều nhất.
Khi thực hiện động tác này, bạn chỉ cần cùng lúc nâng hai chân lên khỏi mặt đất. Sau đó, bắt chéo chân phải qua chân trái rồi luân phiên thực hiện ngược lại từ 10 – 15 lần. Các bác sĩ khuyên nếu bệnh nhân muốn cải thiện tình trạng đau mỏi thì hãy thực hiện động tác này từ 4 – 5 lần.
Gác chân cao lên tường: Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân

Tiếp theo, một bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân được ưa chuộng nhất không thể bỏ qua chính là nâng chân vuông góc. Việc này sẽ đẩy nhanh quá trình máu lưu thông, đồng thời giảm sưng và nhức chân.
Thực hiện bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân nâng chân vuông góc như sau:
- Nằm thẳng lưng xuống thảm rồi tiếp tục nâng một chân lên cao.
- Vị trí đưa chân lên cao tạo một góc 90 độ với chân còn lại. Hoặc gác cả 2 chân lên tường.
- Nếu mỏi chân có thể dùng tay đan lại để giữ đùi thẳng.
- Trả chân về tư thế cũ sau 15 giây. Tiếp tục, thực hiện với chân còn lại.
Tư thế đứng có các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân nào?
với tư thế đứng thì đây là các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân có sức ảnh hưởng mạnh và phù hợp với những ai bắt đầu có những dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch chân. Để thực hiện các bài tập này, bạn cần phải ngồi ghế hoặc đứng thẳng trên thảm tập.
Nhón gót chân

Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân nhón gót sẽ vừa giúp giảm tình trạng suy tĩnh mạch. Bên cạnh đó, còn có khả năng cải thiện chức năng thận tốt hơn.
Thực hiện nhón gót chân như sau:
- Đứng trên thảm tập, để hai chân ngang hông.
- Tiếp tục nhón chân lên cao.
- Điều chỉnh hơi thở.
- Thực hiện động tác nhón và hạ liên tục khoảng tầm 10 lần.
- Nên duy trì động tác từ 2 – 3 lần một ngày để đảm bảo tính hiệu quả.
Xoay cổ chân

Xoay cổ chân là một bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân đơn giản có thể giúp vừa hỗ trợ tăng sức bền cũng như độ co bóp của các khớp cổ chân. Bên cạnh đó, hỗ trợ tăng cường sự dẻo dai của cơ bắp và giảm áp lực cho chân.
Bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân xoay cổ chân thực hiện như sau:
- Bắt đầu với một chân. Giữ bản thân trong tư thế thoải mái nhất.
- Nâng chân lên để đặt chân lên đùi của chân kia, với điều kiện đầu gối của chân đang xoay ở phía trước.
- Tiến hành xoay cổ chân thật đều theo một vòng, nhẹ nhàng. Đồng thời, điều chỉnh kích thước hình tròn sao cho bạn thoải mái nhất.
- Bạn có thể xoay chân theo hướng kim đồng hồ trong khoảng 10-15 lần, sau đó xoay ngược chiều kim đồng hồ 10-15 lần.
- Sau khi đã xong với chân phải, tiếp tục sang chân trái để thực hiện quy trình lặp lại tương tự.
- Hãy luôn giữ cho cơ thể dễ chịu vfa thư giãn khi thực hiện bài tập. Chú ý rằng, không nên căng thẳng quá độ.
Các câu hỏi khác thường gặp về bài tập thể dục giãn tĩnh mạch chân
Bên cạnh các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân đã nêu trên về vấn đề vận động với người bệnh còn tồn tại xung quanh rất nhiều thắc mắc khác. Dưới đây là tổng hợp các câu hỏi thường gặp và trả lời chi tiết đến từ bác sĩ chuyên khoa.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đạp xe không?

Xem thêm: >> bị giãn tĩnh mạch có được tập aerobic không
Theo các chuyên gia hàng đầu về tĩnh mạch, hoàn toàn có thể áp dụng bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân bằng cách đạp xe. Tuy nhiên, khi đạp xe, bệnh nhân chọn xe đạp phù hợp với mình và đi trên địa hình phẳng.
Bị suy giãn tĩnh mạch có đi bộ không?
Bệnh nhân giãn tĩnh mạch hoàn toàn có thể đi bộ, vận động nhẹ nhàng sao cho vừa sức và cường độ đều đặn. Khi bệnh nhân thực hiện đi bộ, có thể đeo tất y khoa đúng với tình trạng của mình để cải thiện quá trình lưu thông máu sao cho hiệu quả nhất.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể tìm hiểu một số bài tập yoga chữa giãn tĩnh mạch chân.
Tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch đúng là gì?
Không chỉ quan tâm đến các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân, tư thế ngủ sao cho đúng cũng rất quan trọng. Các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên nằm nghiêng sang trái. Nếu như có thể thì hãy kê cao chân lên với gối kê chuyên dụng để kích thích tuần hoàn máu nhanh chóng nhất.
Hy vọng bài viết trên với các thông tin về bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân đã bổ sung thêm một số kiến thức cần thiết. Hãy gửi các thắc mắc cần giải đáp qua số zalo 092.462.5678 để các chuyên gia tại Chuyên khoa Tĩnh mạch An Viên tư vấn nhanh chóng nhất.
HỆ THỐNG CHUYÊN KHOA TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH AN VIÊN
Cơ sở Sài Gòn: 765 Lê Hồng Phong – Quận 10
Cơ sở Hà Nội: Số 1 Trường Chinh – Thanh Xuân
Cơ sở Đà Nẵng: 100 Lê Đình Lý, Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng